Xoắn khuẩn giang mai d−ới kính hiển vi nền đen
5.1. Đặc điểm sinh học
5.1.1. Hình thể vμ tính chất bắt mμu
Xoắn khuẩn giang mai hình l−ợn sóng đều đặn, rất mảnh, đ−ờng kính 0,2 μm, dài 5-15 μm, không có vỏ, không sinh nha bào. Nhuộm thấm bạc (Fontana- Tribondeau) vi khuẩn có màu nâu đen.
5.1.2. Tính chất nuôi cấy
Cho đến nay ch−a nuôi cấy đ−ợc trên môi tr−ờng nhân tạo. Việc giữ chủng T. palidum đ−ợc thực hiện bằng cách cấy truyền liên tục trong tinh hoàn thỏ.
5.1.3. Khả năng đề kháng
Vi khuẩn giang mai rất nhậy cảm với điều kiện bên ngoài, nhất là khô và nóng: ở nhiệt độ >50oC bị chết trong vòng 60 phút; ở nhiệt độ phòng chỉ sống đ−ợc vài giờ, rất nhậy cảm với hóa chất nh− arsenic, thuỷ ngân, bismuth, với pH thấp và kháng sinh.
5.2. Khả năng gây bệnh
Các nhiễm khuẩn tự nhiên xoắn khuẩn giang mai chỉ xảy ra ở ng−ời. Các thực nghiệm trên thỏ hoặc khỉ, không gây thành bệnh giang mai.
5.2.1. Bệnh giang mai mắc phải
Có thể lây qua niêm mạc mắt, miệng hoặc da bị sây sát hoặc dụng cụ bị nhiễm nh−ng những tr−ờng hợp này hiếm. Việc lây truyền chủ yếu là do tiếp xúc trực tiếp qua đ−ờng sinh dục.
5.2.2. Bệnh giang mai bẩm sinh
Phụ nữ có thai bị bệnh giang mai, xoắn khuẩn có thể qua rau thai vào thai nhi gây sẩy thai, thai chết l−u, đẻ non hoặc đứa trẻ sinh ra đã mắc bệnh giang mai.
5.3. Ph−ơng pháp lấy bệnh phẩm
Lấy cồn lau sạch vết loét, lấy gạc chà xát vết loét, chờ đến khi có dịch trong tiết ra; lấy dịch tiết soi t−ơi trên kính hiển vi nền đen hoặc nhuộm Fontana-Tribondeau. Nếu có hạch, dùng bơm tiêm chọc hạch, hút lấy dịch tìm vi khuẩn.
Cũng có thể lấy máu làm phản ứng huyết thanh tìm kháng thể.
5.4. Phòng bệnh và điều trị
5.4.1. Phòng bệnh
− Giáo dục nếp sống lành mạnh, thanh toán nạn mại dâm.
− Phát hiện bệnh nhân sớm, ngăn chặn tiếp xúc, điều trị sớm và điều trị triệt để.
5.4.2. Điều trị
Dùng penicillin (từ tr−ớc đến nay ch−a thấy xoắn khuẩn để kháng kháng sinh), ngoài ra còn có thể dùng tetracyclin (nếu bị dị ứng penicillin).
Tự L−ợng giá
* Trả lời ngắn gọn các câu hỏi từ 1 đến 10
1. Kể hai bệnh th−ờng gặp ở ng−ời do salmonella gây nên A...
B...
2. Hình thể của salmonella là...A...khi nhuộm Gram bắt màu....B... 3. Shigella là tác nhân gây bệnh...
4. Hình thể của shigella là...A...khi nhuộm Gram bắt màu....B... 5. Vi khuẩn tả gây bệnh theo đ−ờng...
6. Hình thể của vi khuẩn tả là...A...khi nhuộm Gram bắt màu....B... 7. Vi khuẩn lao có thể lây truyền theo đ−ờng...
8. Hình thể của vi khuẩn lao là...A... khi nhuộm Ziehl-Neelsen bắt màu .... B...
9. Hình thể của vi khuẩn giang mai là...A...khi nhuộm Fontana-Tribondeau bắt màu....B...
10. Vi khuẩn giang mai chủ yếu lây truyền theo đ−ờng...
* Phân biệt đúng sai từ câu 11 đến 25 bằng cách đánh dấu √ vào ô Đ cho câu đúng, ô S cho câu sai
TT Nội dung Đ S
11 Salmonella di động đ−ợc
12 Salmonella là tác nhân gây bệnh ngộ độc thức ăn 13 Salmonella là tác nhân gây bệnh lỵ
14 Shigella di động đ−ợc
15 Shigella là vi khuẩn không sinh nha bào 16 Shigella gây bệnh theo đ−ờng tiêu hóa
17 Vi khuẩn tả phát triển đ−ợc trong môi tr−ờng kiềm cao muối mặn 18 Vi khuẩn tả chỉ gây bệnh ở trẻ em
19 Vi khuẩn tả phát triển nhanh hơn vi khuẩn lao 20 Vi khuẩn lao thuộc loại vi khuẩn kháng cồn và acid 21 Vi khuẩn lao là vi khuẩn kỵ khí
22 Bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ cao nhất trong các bệnh lao
23 Có thể nuôi cấy đ−ợc vi khuẩn giang mai ở môi tr−ờng thông th−ờng 24 Vi khuẩn giang mai chỉ gây bệnh ở ng−ời lớn
* Khoanh tròn vào chữ cái đầu cho ý trả lời đúng nhất từ câu 26 đến 30 26. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Salmonella là: A. Chất chọc hạch B. Mủ C. N−ớc não tuỷ D. Phân E. Đờm 27. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán Shigella là: A. Chất chọc hạch B. Mủ C. N−ớc não tuỷ D. Phân E. Đờm 28. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán vi khuẩn tả là: A. Chất chọc hạch B. Mủ C. N−ớc não tuỷ D. Phân E. Đờm
29. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán lao phổi là: A. Chất chọc hạch
B. Đờm
C. N−ớc não tuỷ D. Phân
30. Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán trực tiếp bệnh giang mai là: A. Máu
B. Chất tiết vết loét bộ phận sinh dục C. N−ớc não tuỷ
Bài 4
Đại c−ơng virus. virus cúm, Các virus viêm gan,