- Thứ nhất là Phõn đoạn thị trường – phõn khỳc thị trường thành những nhúm người mua rừ ràng Những nhúm này cú thể đũi hỏi những mặt hàng và hệ thống
4. Tiờu chuẩn nhõn khẩu học
4.2.3.3. Phõn đoạn theo hành vi.
Khi phõn đoạn thị trường trờn cơ sở những đặc điểm hành vi người mua được chia thành nhúm tuỳ theo kiến thức, thỏi độ của họ, tớnh chất sử dụng hàng và phản ứng đối với mún hàng đú. Khi lựa chọn cỏc tiờu thức phõn đoạn, những tiờu thức thuộc nhúm này đó được nhiều nhà làm Marketing cho rằng cỏc đặc tớnh về hành vi là khởi điểm tốt nhất để hỡnh thành cỏc đoạn thị trường.
Lý do mua hàng: cú thể phõn loại người mua dựa theo lý do nảy sinh ý tưởng mua hàng hay sử dụng hàng. Vớ dụ lý do để đi mỏy bay cú thể là liờn quan đến hoạt động kinh doanh, việc nghỉ phộp, chuyện gia đỡnh. Cụng ty hàng khụng cú thể chuyờn về việc phục vụ những người hay cú một trong những lý do đú.
Việc phõn đoạn thị trường trờn cơ sở cỏc lý do cú thể giỳp cỏc cụng ty nõng cao mức sử dụng hàng hoỏ. Vớ dụ như nước cam thường được dựng trong bữa ăn sỏng, cụng ty sản xuất cú thể quảng cỏo là loại nước này thớch hợp cho cả bữa ăn trưa. Vào những ngày lễ người ta cú thể tuyờn truyền để tăng khối lượng tiờu thụ kẹo và hoa.
Những lợi ớch đang tỡm kiếm: một trong những hỡnh thức phõn đoạn thị trường đó được ỏp dụng là phõn loại người mua dựa trờn cơ sở những ớch lợi mà họ đang tỡm kiếm ở hàng hoỏ. Việc phõn đoạn thị trường dựa vào những lợi ớch mà khỏch hàng tỡm kiếm đũi hỏi phải phỏt hiện được những lợi ớch chớnh mà người mua đang trụng đợi ở những hàng hoỏ thuộc phẩm cấp cụ thể, những dạng người mua đang tỡm kiếm từng loại lợi ớch đú và những nhón hiệu chủ yếu mà trong một chừng mực nào đú đó cú sẵn những lợi ớch đú.
Tỡnh trạng người sử dụng: nhiều thị trường cú thể phõn chia thành những khỳc thị trường của người khụng sử dụng hàng hoỏ, những người đó sử dụng, những người sử dụng thường xuyờn. Những cụng ty lớn cố gắng giàng cho mỡnh một thị phần lớn. Họ rất quan tõm đến việc thu hỳt những người sử dụng tiềm năng, cũn những cụng ty nhỏ hơn thỡ cố gắng giành cho nhón hiệu của mỡnh những người sử dụng thường xuyờn. Những người sử dụng tiềm năng và những người sử dụng thường xuyờn đũi hỏi những biện phỏp Marketing khỏc nhau.
Cường độ tiờu thụ: thị trường cũng cú thể được phõn đoạn theo nhúm những người tiờu dựng ớt, vừa phải và nhiều. Những người tiờu dựng nhiều thường chiếm một phần nhỏ của thị trường nhưng tỷ lệ phần trăm khối lượng hàng tiờu thụ của họ lại lớn.
Mức độ trung thành: việc phõn khỳc thị trường cú thể thực hịờn theo mức độ trung thành của người tiờu dựng đối với hàng hoỏ. Người tiờu dựng cú thể trung thành với cỏc nhón hiệu hàng hoỏ, cỏc của hàng và những đối tượng độc lập khỏc. Tuỳ theo sự trung thành với cỏc mặt hàng này cú thể chia người tiờu dựng ra thành bốn nhúm.
Trung thành vụ điều kiện: đú là những người tiờu dựng luụn luụn mua hàng cựng một nhón hiệu.
Trung thành tương đối: đú là những người tiờu dựng trung thành với hai, ba nhón hiệu hàng hoỏ.
Trung thành khụng cố đinh: đú là những người tiờu dựng thay đổi sở thớch của mỡnh từ nhón hiệu này sang nhón hiệu hàng hoỏ khỏc.
Khụng trung thành: đú là những người tiờu dựng khụng thể hiện sự trung thành với một nhón hiệu hàng hoỏ nào.
Mức độ sẵn sàng chấp nhận hàng hoỏ của người mua: tại bất kỳ thời điểm nhất định nào con người cũng ở mức độ sẵn sàng mua hàng khỏc nhau. Cú một số người hoàn toàn khụng am hiểu về hàng húa, cú người rất am hiểu, cú người mới được thụng tin, cú người quan tõm, cú người muốn cú và cú người cú ý định mua. Tỷ lệ người tiờu dựng thuộc cỏc nhúm khỏc nhau cú ảnh hưởng lớn đến tớnh chất của chương trỡnh Marketing đang soạn thảo.
Thỏi độ đối với hàng hoỏ: đối với hàng hoỏ người tiờu dựng cú thể cú thỏi độ vui mừng, tốt, bàng quan, xấu hay thự ghột.