- Nhu cầu sinh lý (nhu cầu tỡnh cảm, tỡnh yờu)
3.1.2. Bản chất của chiến lược Marketing
Marketing là hoạt động của con người diễn ra trong sự tương quan với cỏc thị trường. Marketing nghĩa là làm việc với cỏc thị trường để biến cỏc trao đổi tiềm tàng thành trao đổi tiềm tàng thành hiện thực, nhằm thoả món những nhu cầu và mong muốn của con người. Cỏc tiến trỡnh trao đổi cú liờn quan đến một số cụng việc phải làm. Người bỏn phải tỡm ra người mua, định rừ nhu cầu của họ, phỏc hoạ sản phẩm thớch hợp, quảng cỏo chỳng, bảo quản và vận chuyển, thương lượng…Những hoạt động như phỏt triển sản phẩm, nghiờn cứu thị trường, quảng cỏo, phõn phối, lập gớa và sự phục vụ tạo thành cỏc hoạt động Marketing cốt yếu.
Hoạch định chiến lược Marketing là một tiến trỡnh quản trị, nhằm phỏt triển và duy trỡ sự thớch nghi chiến lược giữa một bờn là cỏc mục tiờu và khả năng của doanh nghiệp, và bờn kia là cỏc cơ hội Marketing đầy biến động. Nú dựa vào sự triển khai một ý định kinh doanh vững chắc, những mục tiờu Marketing phự hợp, trờn cơ sở phõn tớch mụi trường Marketing
(sản phẩm, thị trường và cạnh tranh) thiết lập những chiến lược hoạt động cú tớnh chất liờn kết
Chiến lược Marketing là sự lý luận (logic) Marketing nhờ đú một đơn vị kinh doanh hy vọng đạt được cỏc mục tiờu Marketing của mỡnh. Chiến lược Marketing bao gồm cỏc chiến lược chuyờn biệt liờn quan đến những thị trường mục tiờu, Marketing – mix và ngõn sỏch Marketing.
Do chịu tỏc động của nhiều yếu tố, nờn khi xõy dựng chiến lược Marketing phải xuất phỏt từ nhiều căn cứ khỏc nhau. Cú ba căn cứ khỏc nhau mà người ta gọi là tam giỏc chiến lược:
- Căn cứ vào khỏch hàng: trong nền kinh tế thị trường, đặc biệt là trong điều kiện xó hội ngày càng phỏt triển thỡ nhu cầu tiờu dựng hàng hoỏ và dịch vụ giữa cỏc nhúm dõn cư cũng càng ngày càng bị phõn hoỏ, bởi thế cũng khụng cũn thị trường đồng nhất. Để tồn tại và phỏt triển, mỗi doanh nghiệp cú thể và cần phải chiếm được cỏc phõn đoạn khỏc nhau của thị trường. Khụng chiếm được khỏch hàng, thỡ doanh nghiệp khụng cú đối tượng để phục vụ và do đú, cũng khụng thể cú hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy người ta núi, khỏch hàng là cơ sở của mọi chiến lược, là sợi chỉ đỏ xuyờn suốt quỏ trỡnh xõy dựng, triển khai và thực hiện chiến lược Marketing của bất cứ doanh nghiệp nào.
- Căn cứ vào khả năng của doanh nghiệp: khả năng và thế mạnh của một doanh nghiệp là thực tế, vỡ bất cứ một doanh nghiệp nào nếu so với cỏc doanh nghiệp khỏc đều cú những điểm mạnh hơn và yếu hơn. Khi hoạch định chiến lược Marketing, doanh nghiệp cú thể và cần phải khai thỏc triệt để điểm mạnh và nhỡn thẳng vào những hạn chế đang ràng buộc.
- Căn cứ vào đối thủ cạnh tranh: so sỏnh cỏc khả năng của doanh nghiệp và của đối thủ cạnh tranh để nhận thấy những ưu thế cũng như những hạn chế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh.