VIII. Hỗ trợ ra quyết định nhóm (Group Decision Support Systems)
4.1.5. Hệ thông tin hỗ trợ lãnh đạo (Executive Support System – ESS) Định nghĩa
46 Copy right by Nguyen Thi Thanh Tam –ĐH Duy Tân
Là một h thống th ng tin đáp ứng nhucầu th ng tin của các nhà quản trị cấp cao (chiến lược) nhằm m c đích cuối cùng là hoạch định và kiểm soát chiến lược
Những h thống th ng tin hỗ trợ lãnh đạo (ESS / EIS) chủ yếu được phát triển cho những m c ti u sau:
Ph c v những nhu cầu th ng tin cho ban lãnh đạo
Giao tiếp cực kỳ thân thi n cho người sử d ng
Đáp ứng được phong cách ra QĐ của từng nhà lãnh đạo
Có khả năng theo dõi và giám sát đúng lúc và hi u quả
Có khả năng cung cấp th ng tin chi tiết th m nằm sau văn bản, con số hay đồ thị (khả năng chi tiết
hóa)
Có khả năng lọc, nén và tìm kiếm những dữ li u và th ng tin quan trọng Từ đó có thể
Nhận ra được vấn đề (cơ hội) của m i trường kinh doanh
Đánh giá được điểm mạnh (yếu) của mỗi bộ phận nội bộ của tổ chức
Những h thống th ng tin lãnh đạo khởi đầu vào giữa những năm 1980 trong những c ng ty lớn và dần dần áp d ng cho những c ng ty nhỏ hơn và đang phc v nhiều nhà quản l như những h thống bao trùm doanh nghi p (Watson,
et al. [ 1992 ])
Vấn đề
Các vấn đề mà ESS cần giải quyết li n quan tới sự tồn tại và phát triển lâu dài của tổ chức / doanh nghi p
Tình hình hoạt động của các bộ phận trong doanh nghi p hi n tại như thế nào?
Tình hình hoạt động của m i trường kinh doanh như thế nào ở hi n tại và tương lai?
Phải chuẩn bị nguồn lực hi n tại như thế nào để có thể đáp ứng đựoc các y u cầu tương lai của m i trường kinh doanh?
Để có thể trả lời cho những vấn đề chiến lược, ban lãnh đạo cần được cung cấp th ng tin b n trong cũng như b n ngoài tổ chức Th ng tin b n ngoài gồm những th ng tin về hành vi của khách hàng, của nhà cung cấp, của chính phủ về luật l , quy định, của các đối thủ cạnh tranh về hành vi hi n tại của như trong tương lai của họ và rộng hơn nữa là m i trường kinh tế, xã hội Qua những th ng tin như thế, ESS phải có khả năng dự báo được những khuynh hướng trong tương lai của m i trường kinh doanh và chỉ dẫn hoặc gợi cho ban lãnh đạo biết những nguy cơ có thể gặp cũng như cơ hội cần nắm bắt Th ng tin b n trong bao gồm các đánh giá (mạnh / yếu) về các hoạt động chức năng và các
khả năng của nguồn lực như tài chính (Finance), nhân sự (Human Resource), tiếp thị (marketing), sản xuất (production) M c ti u tối hậu của nhà quản l cấp cao là lập ra kế hoạch chiến lược
47 Copy right by Nguyen Thi Thanh Tam –ĐH Duy Tân
Ngoài ra ESS cong phải hỗ trợ những hoạt động hàng ngày củacác nhà quản l cấp cao như l n lịch làm vi c ESS phải báo cáo được những chỉ số quan trọng nhất của tài chính là tiền mặt (cash) và doanh thu
Cấu trúc chung của một ESS
OAS MIS DSS
data data data CSDL m i trường / dịch v dữ li u Chương trình ESS trực tuyến Lãnh đạo / nhà quản l
Người quản l Đồ thị Báo cáo chương trình
Hình 3 5 Cấu trúc chung của một ESS
Đặc điểm các thành phần hệ thống ESS
Thành phần Đặc điểm
Đối tượng sử d ng
Các nhà quản l cấp cao (top manegers) Người sử d ng thường có hiểu biết hạn chế về c ng ngh thông tin
Dữ li u 2 loại dữ ki n cần từ b n trong (từ TPS / MIS / DSS) và b n ngoài (nhiều nguồn khác nhau như nghi n cứu thị trường, thống k , mạng dịch v th ng tin ) Thủ t c Tổng hợp cao, các phương ti n biểu di n d nhìn (đồ thị), d sử d ng Thông tin
cần tạo ra : điểm mạnh / yếu của tổ chức và cơ hội / nguy cơ C ng ngh
thông tin
Phần mềm : thường được thiết kế ri ng Phần cứng : mạnh về biểu di n đồ thị / hình ảnh
48 Copy right by Nguyen Thi Thanh Tam –ĐH Duy Tân