Mô hình cơ sở dữ liệu thứ bậc

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống thông tin quản lý (Trang 113 - 115)

- Thực hin kế hoạch giao hàng tốt

THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU

6.2.2.1 Mô hình cơ sở dữ liệu thứ bậc

M hình cơ sở dữ li u thứ bậc ra đời năm 1969 nhằm giảiquyết những khó khăn do sự trùng lặp dữ li u của h thống file xả ra trong quá trình xử l th ng tin trong d án Apollo của c ng ty North Amercan Rockwell M hình cơ sở dữ li u thứ bậc được coi như m hình chính đầu ti n có tính thương mại dành cho một cơ sở dữ li u lớn Những khái ni m có sở hạn chế tồn tại trong m hình cơ sở dữ li u này dẫn tơớihàng loạt các nghi n cứu khác nhau về cách thiết kế cơ sở dữ li u

Cấu trúc cơ bản

Cơ sở dữ li u được xây dựng theo dạng thứ bậc có thể hình dung như một cây từtr n xuống dưới với các nút là các dạng báo cáo khác nhau của doanh nghi p (xem hình ) Trong một dạng thứ bậc như vậy, nút đầu ti n là nút mẹ Các nút ở tầng tr n là các nút mẹ sinh ra các nút ở tầng dưới Toàn bộ cây dữ li u kh ng có bất cứ một sự trùng lặp

Ổ khoá Chìa khoá Khách hàng Đơn đặt hàng Sinh viên Môn học

114 Copy right by Nguyen Thi Thanh Tam –ĐH Duy Tân

nào như đối với h thống file Thay vào đó, để tìm tới một nút ở dưới nào đó, cây quan h sẽ thiết lập một đường dẫn tới vị trí cần thiết đó Những mối quan h quan trọng trong dạng cấu trúc này là:

- Mỗi nút mẹ có thể có nhiều nút con

- Mỗi nút con chỉ có một nút mẹ và chỉ duy nhất một mà th i Tầng gốc

Tầng con thứ nhất

Tầng con thứ hai

Tầng con thứ ba

Hình 6.3 Các phần tử của một cấu trúc thứ bậc

Mối li n h dạng này là mối li n h theo kiểu một - nhiều, và thường hay gặp trong các tổ chức doanh nghi p, như trong một doanh nghi p có rất nhiều phòng ban, mỗi phòng ban, lại chỉ ph thuộc vào duy nhất một c ng ty th i

Ƣu điểm

Các m hình dạng cấu trúc thứ bậc như thế này thường có một số ưu điểm cơ bản như sau:

- Do tất cả các dữ li u đều được giữtrong một cơ sở dữ li u chung, n n vi c phân chia dữ li u do h thống quản l th ng tin điều hành htường phải đòi hỏi khá thực tế và đảm bảo được độ an toàn về dữ li u

- H thống quản l cơ sở dữ li u tạo ra một m i trường trong đó đảm bảo tính độc lập củacác dữ li u, do đó, làm tưng tính hi u quả của các chương trình xử l nó

- Tạo ra mối quan h chặt chẻ giữa các nút mẹ và nút con và nhờ đó đảm bảo tính toàn vẹn của dữ li u từ tr n xuống

- M hình cơ sở dữ li u thứ bậc rất phù hợp với cơ sở dữ li u chứa một số lượng lớn dữ li u có quan h một -

nhiều và khi người sử d ng cần một số lượng lớn các giao dịch sử d ng những mối quan h cố định trong một thời gian dài Phần lớn các ngân hàng đều sử d ng m hình quan h thứ bậc dạng này

- Cơ sở dữ li u được thiết lập từ đầu là rất lớn, do đó người lập trình có khả năng thiết lập các chương trình một cách có hi u quả hơn A B Ị K E F D C G H I

115 Copy right by Nguyen Thi Thanh Tam –ĐH Duy Tân

- Các ứng d ng cảu doanh nghi p có thể áp d ng được rất nhiều trong m i trường chính của cơ sở dữ li u

Hạn chế

Mặc dù có rât nhiều các ứng d ng cóthể áp d ng đối với các dạng cơ sở dữ li u lớn dạng này, nhưng kh ng phải bao giờ người ta cũng sử d ng m ghình này trong vi c quản l cơ sở dữ li u của doanh nghi p do nó còn một số các nhược điểm:

- Mặc dù m hình dạng thứ bậc này giúp cho các nhà lậ trình thoát khỏi các vấn đề h thuộc về dữ li u, nhưng h thống quản l dữ li u vẫn đòi hỏi phải có kiến thức về mức độ vật l tr n khía cạnh lưu trữ dữ li u Bất cứ sự thay đổi trong cấu trúc cơ sở dữ li u, như thiết lập lại các m đun, đều đòi hỏi thay đổi tất cả các chương trình ứng d ng Do đó, thực hi n vi c thiết kế cơ sở dữ li u có thể trở n n hết sức phức tạp

- Nhiều mối quan h giữa các dữ li u thực tế kh ng có mối quan h một - nhiều theo ti u chuẩn ma fm hình thứ bậc cung cấp Những mối quan h dngj nhiều - nhiều thường khó sử d ng m hình thứ bậc này

- Cơ sở dữ li u thứ bậc thường phức tạp, khó quản l , và ít linh hoạt Khi một khâu nào đó bị xoá đi, rất có thể xoá những dữ li u trực tiếp dưới quyền quản l của nó một tự động

- Các chương trình ứng d ng có vẻ quá bao quát Các nhà quản l hay lập trình phải rất quen thuộc với cấu trúc dữ li u

Một phần của tài liệu Bài giảng hệ thống thông tin quản lý (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)