tri thức. Chỳ trọng sự phỏt triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp … Hỡnh thức dạy học Chủ yếu dạy học lý thuyết trờn lớp học Tổ chức hỡnh thức học tập đa dạng; chỳ ý cỏc hoạt động xó hội, ngoại khúa, nghiờn cứu khoa học, trải nghiệm sỏng tạọ
Cỏc tỡnh huống học tập phải gắn với thực tiễn là điểm khỏc biệt quan trọng của giỏo dục phỏt triển năng lực so với giỏo dục tiếp cận nội dung. Trong học tập mụn Vật lớ, thực tiễn chớnh là cỏc hiện tượng diễn ra trong tự nhiờn, kĩ thuật, liờn quan đến kiến thức Vật lớ và thực hành thớ nghiệm.
2.3. THÍ NGHIỆM THỰC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LỰC
Thớ nghiệm thực tập là loại thớ nghiệm do học sinh tự tiến hành trong khi học hoặc dưới hỡnh thức bài tập ởnhà để củng cố, rốn luyện kĩ năng.
Đối với mụn Vật lớ (khoa học thực nghiệm), đổi mới Chương trỡnh giỏo dục gắn liền với đổi mới thiết bị, mục tiờu và phương phỏp sử dụng thớ nghiệm trong dạy và học. Bảng 2 so sỏnh nhưng đặc trưng cơ bản của viờc sử dụng thớ nghiệm theo chương trỡnh định hướng nội dung và chương trỡnh dạy học định hướng phỏt triển năng lực.
--- KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ
Bảng 2. Sử dụng thớ nghiệm trong dạy học phỏt triển năng lực.
Thớ nghiệm trong dạy học định hướng nội dung
Thớ nghiệm trong dạy phỏt triển năng lực
Mục tiờu thớ nghiệm
Mục tiờu học sinh biết được hiện tượng vật lớ diễn ra trong thớ nghiệm, nhằm chứng minh hoặc củng cố kiến thức cần dạỵ Cỏc kiến thức, kĩ năng cần thiết để hỡnh thành, phỏt triển năng lực Phương phỏp dạy học
Giỏo viờn nờu (viết) mục đớch, dụng cụ, sơ đồ thớ nghiệm lờn bảng, giải thớch sơ bộ hiện tượng. Học sinh, lắp rỏp thớ nghiệm theo sơ đồ sẵn cú, giỏo viờn phõn tớch kết quả thớ nghiệm và nờu ra kết luận.
Học sinh xỏc định mục tiờu, đề xuất phương ỏn, lựa chọn thiết bị, vẽ sơ đồ, lắp rỏp và tiến hành thớ nghiệm. Thảo luận đỏnh giỏ kết quả và rỳt ra kết luận. ( tương tựcỏc bước nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học bộ mụn)
Hỡnh thức chế tạo
Cỏc thớ nghiệm lắp sẵn thành bộ, thường sử dụng cho một bài dạy cụ thể.
Thớ nghiệm chế tạo dưới dạng cỏc modulle, một thiết bị cú thể sử dụng trong thớ nghiệm khỏc nhau
Từ bảng 2 cho thấy, toàn bộ quỏ trỡnh từ việc nờu mục đớch, thiết kếphương ỏn, lựa chọn thiết bị, tiến hành thớ nghiệm đến rỳt ra cỏc kết luận đều do học sinh thực hiện. Sử dụng thớ nghiệm trong dạy học phỏt triển năng lực nờu ở bảng 2, phự hợp với kết luận: “Năng lực khụng thể cú được thụng qua dạy, mà phải thụng qua học và luyện tập” [4, tr 68].