Giới thiệu về mụ hỡnh TPACK

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (Trang 146 - 148)

- Tạo nhón danh bạ với email là kiemdinhdhhl@hluv.edụvn

2.2. Giới thiệu về mụ hỡnh TPACK

TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge) là mụ hỡnh xỏc định những kiến thức mà người dạy cần cú để cú thể giảng dạy hiệu quả với sự hỗ trợ của cụng nghệ thụng tin (CNTT). Mishra & Koehler (2006) đó phỏt triển TPACK dựa trờn nền tảng lý thuyết do tỏc giả Shulman đưa ra năm 1986 là mụ hỡnh Pedagogical Content Knowledge (PCK). [5]. Đú là mối tương tỏc giữa kiến thức về nội dung giảng dạy (viết tắt là CK) và phương phỏp sư phạm (viết tắt là PK).

Bằng những lập luận của mỡnh Mishra & Koehler đó cho thấy sự cần thiết của việc kết hợp cả ba yếu tố nội dung giảng dạy, phương phỏp sư phạm và cụng nghệ từđú đưa ra kiến thức về cụng nghệ (viết tắt là TK) để bổ sung cho lý thuyết của tỏc giả Shulman. Lý thuyết mới này cú tờn là kiến thức nội dụng sư phạm cụng nghệ, từ đú đề xuất mụ hỡnh TPCK . [4] gồm ba khối kiến thức chớnh:

+ Kiến thức về nội dung giảng dạy – CK (Content Knowledge) + Kiến thức phương phỏp – PK (Pedagogical Knowledge) + Kiến thức cụng nghệ– TK (Technological Knowledge)

Đối với mụ hỡnh TPACK thỡ bao gồm ba thành tố chớnh đan xen lẫn nhau như sơ đồ dưới đõy:

--- KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

Ba vũng trũn với những thành phần giao nhau là ba thành tố chớnh của TPACK, mỗi vũng trũn là một mảng kiến thức quan trọng của người dạy: kiến thức về lĩnh vực dạy-học (CK–Content Knowledge), kiến thức về phương phỏp sư phạm (PK– Pedagogical Knowledge) và kiến thức về CNTT (TK– Technological Knowledge)

Khi kết hợp ba mảng kiến thức lại với nhau sẽ tạo thành một mụ hỡnh tổng hợp vềnăng lực cần cú của người dạy gọi là TPACK (Technological Pedagogical Content Knowledge). Với sự tương tỏc của ba mảng kiến thức trờn thỡ cỏc dạng kiến thức mới được hỡnh thành cũng được mụ hỡnh TPACK đề cập đến:

1 - Kiến thức phương phỏp sư phạm sử dụng trong lĩnh vực dạy-học (PCK – Pedagogical Content Knowledge).

2 - Kiến thức về cỏc cụng cụ CNTT chuyờn dựng trong lĩnh vực dạy-học (TCK – Technological Content Knowledge).

3 - Kiến thức về cỏch kết hợp giữa phương phỏp sư phạm và cụng nghệ (TPK – Technological Pedagogical Knowledge).

Người dạy cần cú cả ba mảng kiến thức trờn đểứng dụng CNTT vào việc dạy-học đạt hiệu quả cao, tuy nhiờn việc vận dụng, mức độ tham gia của từng khối kiến thức trong những hoàn cảnh, bài học cụ thể phải hợp lý.

--- KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ KỶ YẾU HỘI THẢO –TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ

Khi cú mụ hỡnh TPACK ta sẽ thấy được những mụ hỡnh đào tạo khỏc kộm hiệu quả mà người dạy chỉđơn giản tập trung vào một loại năng lực nào đú. Đõy chớnh là cơ sở cho việc phõn tớch kiến thức, năng lực của người dạy để từ đú cú những giải phỏp đào tạo người dạy đỏp ứng yờu cầu dạy-học.

Ngoài ra, TPACK cũng tạo cơ sở để người thiết kế những hoạt động học tập hiệu quả hơn. TPACK cho thấy việc học đạt hiệu quả cao nhất khi người dạy và người học cựng sử dụng sức mạnh của CNTT để khỏm phỏ tri thức trong mụi trường học tập cú gắn kết chặt chẽ với thực tiễn.

Bờn cạnh đú TPACK cú thể hỗ trợ người dạy đỏnh giỏ một hoạt động học tập hiệu quả bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi liờn quan đến cỏc thành tố của mụ hỡnh TPACK, như:

ạÝ tưởng dạy-học trong hoạt động học tập này cú phự hợp với mục tiờu của bài học khụng? (CK)

b. Ý tưởng dạy-học này thỡ phương phỏp sư phạm nào hỗ trợ tốt nhất? (PCK) c. Để giỳp người học lĩnh hội kiến thức hiệu quả nhất thỡ cần sử dụng cỏc cụng cụ CNTT như thế nàỏ (TCK)

d. Cụng cụ CNTT nào sẽ hỗ trợ hiệu quả nhất cho phương phỏp sư phạm mà người dạy sử dụng? (TPK)

ẹ Để triển khai hoạt động học tập này thỡ người dạy cần biết cụng cụ CNTT nàỏ (TK)

f. Để hoạt động học tập đạt hiệu quả cao nhất thỡ tất cả cỏc yếu tố trờn cần được phối hợp thế nàỏ (TPACK)

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo (Trang 146 - 148)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)