8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:
3.2.4 Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát các khoản vay
- Đồng thời với việc thiết lập cơ chế “giám sát song song” thông qua chức năng của Phòng Quản lý Rủi ro, cần chú trọng công tác hậu kiểm để tăng cƣờng khả năng kiểm soát tính tuân thủ trong hoạt động cấp tín dụng, giảm thiểu những rủi ro tín dụng.
- Bên cạnh đó công tác kiểm tra , giám sát tín dụng độc lập phải đƣ ợc tiến hành thƣờng xuyên. Nhƣ vâ ̣y đi ̣nh kỳ kiểm tra và giám sát tƣ̀ng chi nhánh , phòng giao dịch tiến hành kiểm tra nếu có sai sót thì trình lên lãnh đa ̣o xem xét ki ̣p thời đƣa ra nhƣ̃ng
82
biê ̣n pháp giải quyết . Công tác kiểm tra , kiểm soát nô ̣i bô ̣ ngày càng khẳng đi ̣nh vi ̣ trí quan tro ̣ng trong quản lý rủi ro tín du ̣ng ; kiểm tra , kiểm toán nô ̣i bô ̣ thƣờng có hai phƣơng pháp (phƣơng pháp trƣ̣c tiếp và gián tiếp ). Kiểm tra, kiểm toán nô ̣i bô ̣ phát huy tốt vai trò và vi ̣ trí của mình trong quy trình quản lý rủi ro tín du ̣ng sẽ giảm thiểu rủi ro tín dụng. Kiểm tra, kiểm soát nô ̣i bô ̣ phải phân tích đúng và thông thâ ̣p thông tín đúng không vì lợi ích cá nhân mà quên , vị nể, ngƣời quen mà không làm đúng vi ̣ trí , vai trò của mình.
- Thực hiện kiểm tra và giám sát chặt chẽ mọi khâu trong quy trình tín dụng, đặc biệt là khâu sau cho vay, để bảo đảm kịp thời phát hiện và chủ động đề ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng.
- Việc kiểm tra, giám sát khách hàng kịp thời, nhanh chóng giúp cho ngân hàng kiểm soát đƣợc khách hàng và kịp thời đƣa ra các giải pháp hợp lý nhằm năng cao chất lƣợng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
- Trong công tác kiểm tra và giám sát, ngoài thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợ có vấn đề và khả năng thu hồi nợ. Công tác kiểm tra, kiểm soát cần thực hiện có trọng điểm, theo các ngành nghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro để kịp thời chấn chỉnh và đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng.