Các mô hình đo lƣờng đã và đang sử dụng:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 30)

8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

1.1.7Các mô hình đo lƣờng đã và đang sử dụng:

Hiện nay các ngân hàng thƣờng chấm điểm tính dụng khách hàng thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ là hệ thống xếp hạng khách hàng. Hệ thống chấm điểm tín dụng là một công cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng thông qua phƣơng pháp đánh giá khách hàng bằng thang điểm thống nhất dựa vào các thông tin tài chính và phi tài chính của khách hàng

Hệ thống sẽ trợ giúp đánh giá chất lƣợng của toàn bộ danh mục tín dụng; xác định một cách hợp lý, chính xác tổn thất tín dụng theo từng dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế; phân tích đƣợc rủi ro và lợi nhuận của các dòng sản phẩm. Đây là điều kiện quan trọng để phát triển chiến lƣợc marketing nhằm hƣớng tới các khách hàng có ít rủi ro hơn để có thể xây dựng danh mục tín dụng có chất lƣợng cao. Các mức xếp hạng là cơ sở để các ngân hàng xây dựng các quy trình tín dụng và chính sách khách hàng (xác định lãi suất, thủ tục tín dụng….) đồng bộ, rõ ràng, hiệu quả và nhất quán trên toàn Hệ thống Ngân hàng.

Hệ thống chấm điểm này nhằm phục vụ quản lý tín dụng tại đơn vị: Kết quả xếp hạng khách hàng đƣợc sử dụng làm một trong các căn cứ quan trọng để đƣa ra quyết định tín dụng. Đây là giai đoạn xem xét đánh giá rủi ro tín dụng từ các đơn xin vay để từ đó xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, phê duyệt hay không phê duyệt. Giám sát và đánh giá khách hàng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dƣ nợ; Hạng khách hàng cho phép các ngân hàng lƣờng trƣớc những dấu hiệu cho thấy khoản vay đang có chất lƣợng xấu đi và có những biện pháp đối phó kịp thời nó còn góp phần đo lƣờng đƣợc hợp lý mức độ rủi ro của danh mục

18

tín dụng tại đơn vị, do đó sẽ là cơ sở để kiểm soát rủi ro tín dụng đạt hiệu quả hơn. Xây dựng cơ chế đánh giá khen thƣởng đối với cán bộ tín dụng chính xác hơn thông qua việc đánh giá quá trình sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của cán bộ tín dụng.

Hệ thống này phục vụ cho việc quản quản lý đầu tƣ tài chính tại ngân hàng: Kết quả xếp hạng khách hàng đƣợc sử dụng làm môt trong các căn cứ quan trọng để đƣa ra quyết định đầu tƣ (gửi vốn, ủy thác, góp vốn, mua cổ phần). Giám sát, đánh giá khách hàng và danh mục đầu tƣ nhằm lƣờng trƣớc những dấu hiệu cho thấy khoản đầu tƣ đang có chất lƣợng xấu đi nhằm có những biện pháp đối phó kịp thời. Phân tích rủi ro, đánh giá chất lƣợng theo từng dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế của toàn bộ danh mục đầu tƣ để đƣa ra chiến lƣợc đầu tƣ.

Nguyên tắc chấm điểm:

Trong quá trình chấm điểm tín dụng, cán bộ kinh doanh sẽ thu đƣợc điểm ban đầu và điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng. Điểm ban đầu là điểm của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng mà cán bộ tín dụng xác định đƣợc sau khi phân tích tiêu chí đó. Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng bằng điểm ban đầu nhân với trọng số. Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí chấm điểm tín dụng (chỉ tiêu tài chính hoặc yếu tố phi tài chính) xét trên góc độ tác động đến rủi ro tín dụng.

Thông thƣờng một chỉ tiêu tài chính hoặc phi tài chính sẽ có 5 khoảng giá trị chuẩn tƣơng ứng với 5 mức điểm là 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu). Nhƣ vậy đối với mỗi chỉ tiêu, điểm ban đầu của khách hàng là một trong 5 mức kể trên, tuỳ thuộc vào mức thực tế khách hàng đạt đƣợc nằm trong khoảng giá trị chuẩn nào trong 5 khoảng giá trị chuẩn đã đƣợc xác định.

Điểm tổng hợp để xếp hạng khách hàng sẽ là tích số giữa điểm ban đầu nhân với trọng số, đồng thời có tính đến các nhân tố ảnh hƣởng là: loại hình sở hữu và báo cáo tài chính của khách hàng có đƣợc kiểm toán hay không đƣợc kiểm toán.

Căn cứ vào tổng số điểm đạt đƣợc, khách hàng sẽ đƣợc phân vào một trong các mức xếp hạng sau:

19

Bảng 1.1 Bảng chấm điểm xếp hạng tín dụng

STT Mức xếp hạng Ý nghĩa

Tổ chức Hộ KD, cá nhân

1 AAA AAA Đây là mức xếp hạng khách hàng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản vay của khách hàng đƣợc xếp hạng này là đặc biệt tốt.

2 AA AA Khách hàng đƣợc xếp hạng này có năng lực trả nợ không kém nhiều so với khách hàng đƣợc xếp hạng cao nhất. Khả năng hoàn trả khoản nợ của khách hàng đƣợc xếp hạng này là rất tốt.

3 A A Khách hàng đƣợc xếp hạng này có thể có

nhiều khả năng chịu tác động tiêu cực của các yếu tố bên ngoài và các điều kiện kinh tế hơn các khách hàng đƣợc xếp hạng cao hơn. Tuy nhiên khả năng trả nợ vẫn đƣợc đánh giá là tốt.

4 BBB BBB Khách hàng xếp hạng này có các chỉ số cho thấy khách hàng hoàn toàn có khả năng hoàn trả đầy đủ các khoản nợ. Tuy nhiên, các điều kiện kinh tế bất lợi và sự thay đổi các yếu tố bên ngoài có nhiều khả năng hơn trong việc làm suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

5 BB BB Khách hàng này đang phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn hoặc các ảnh hƣởng từ các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế bất lợi, các ảnh hƣởng này có khả

20

năng dẫn đến sự suy giảm khả năng trả nợ của khách hàng.

6 B B Khách hàng có nhiều nguy cơ mất khả năng trả nợ. Tuy nhiên, hiện thời khách hàng vẫn có khả năng hoàn trả khoản vay. Các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế nhiều khả năng ảnh hƣởng đến khả năng hoặc thiện chí trả nợ của khách hàng.

7 CCC CCC Khách hàng xếp hạng này hiện thời đang bị suy giảm khả năng trả nợ, khả năng trả nợ của khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi của các điều kiện kinh doanh, tài chính và kinh tế. Trong trƣờng hợp có các yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả năng không trả đƣợc nợ.

8 CC CC Khách hàng xếp hạng này hiện thời đang bị suy giảm nhiều khả năng trả nợ.

9 C C Khách hàng xếp hạng này trong trƣờng hợp đã thực hiện các thủ tục xin phá sản hoặc có các động thái tƣơng tự nhƣng việc trả nợ của khách hàng vẫn đang đƣợc duy trì.

10 D D Khách hàng xếp hạng D trong trƣờng hợp

đã mất khả năng trả nợ, các tổn thất đã thực sự xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc mất khả năng trả nợ mới chỉ là dự kiến.

21

1.1.7.2Mô hình định tính về rủi ro tín dụng – Mô hình 6C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Character (Thái độ, sự thể hiện của khách hàng). Là ấn tƣợng chung khách

hàng để lại đối với ngân hàng. Ấn tƣợng này có thể là khá chủ quan. Tuy nhiên, trong nhiều trƣờng hợp, đối với nhiều ngân hàng, thái độ của khách hàng quyết định liệu một khoản vay nhỏ có đƣợc phê duyệt hay không. Các vấn đề chủ yếu liên quan đến thái độ đáng ngờ bao gồm: sự kém hợp tác với ngân hàng, lừa dối, các vụ kiện tụng và thua lỗ. Thời gian, chi phí kiện tụng và chi phí cơ hội có thể phát sinh do khoản vay gặp vấn đề có thể lớn hơn nhiều so với thu nhập dự tính (Vấn đề này, tuy nhiên, trở nên kém quan trọng hơn đối với các khoản vay cho công ty lớn đƣợc điều hành bởi một nhóm cá nhân). Ngoài ra, một số yếu tố định tính khác nhƣ trình độ học vấn, kinh nghiệm điều hành kinh doanh, phẩm chất cá nhân của khách hàng cũng đƣợc xem xét.

Capacity (Năng lực). Yếu tố đƣợc coi là quan trọng nhất trong số năm yếu tố.

Năng lực đề cập đến khả năng điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh và hoàn trả khoản vay thành công của khách hàng. Ngân hàng muốn biết chính xác khách hàng sẽ trả nợ bằng cách nào. Đánh giá năng lực đƣợc dựa trên việc đánh giá các yếu tố: kinh nghiệm điều hành, báo cáo tài chính quá khứ, sản phẩm, tình hình hoạt động trên thị trƣờng và khả năng cạnh tranh. Từ đó, ngân hàng dự tính đƣợc luồng tiền sẽ đƣợc sử dụng để trả nợ, thời gian trả nợ và xác suất trả nợ thành công của khách hàng. Việc đánh giá lịch sử các khoản vay và thanh toán các khoản vay, dù là của cá nhân hay các khoản vay thƣơng mại cũng đƣợc coi là chỉ báo cho khả năng chi trả trong tƣơng lai.

Cash (Tiền mặt). Ngƣời đi vay có đủ lƣợng tiền để hỗ trợ cho việc hoàn trả

khỏa vay hay không. Một trong những mục đích chính của việc phân tích báo cáo tài chính là nhằm xem liệu bên vay có đủ dòng tiền để hoàn trả nợ vay hay không. Thông thƣờng thì sử dụng các hệ số tài chính nhƣ tỷ lệ thanh toán hiện hành, vòng quay hàng tồn kho, tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu, tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu.

Collateral (Tài sản thế chấp). Ngân hàng có thể xử lý tài sản thế chấp của

khách hàng khi khách hàng bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả nợ. Ngân hàng đƣợc đảm bảo quyền ƣu tiên xử lý tài sản thế chấp của khách hàng trƣớc các chủ nợ khác. Ngân hàng cũng có thể yêu cầu khách hàng sử dụng các tài sản cá nhân khác ngoài công ty làm tài sản thế chấp. Đối với ngân hàng, đây là sự đảm bảo và là nguồn trả nợ thay thế ngoài dòng tiền trả nợ dự tính. Một số ngân hàng có thể yêu cầu có bảo lãnh

22

cùng với tài sản đảm bảo. Bảo lãnh là hình thức bên thứ ba ký bảo lãnh cam kết thanh toán nếu ngƣời vay không trả đƣợc nợ.

Conditions (Các điều kiện khác). Liệu khoản vay sẽ đƣợc sử dụng để đáp ứng

nhu cầu vốn lƣu động, mua sắm máy móc hay dự trữ nguyên vật liệu, hàng tồn kho? Ngân hàng sẽ đánh giá tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc, phân tích ngành kinh doanh doanh nghiệp đang hoạt động cũng nhƣ các ngành hoạt động liên quan có thể ảnh hƣởng đến doanh nghiệp.

Việc sử dụng mô hình này tƣơng đối đơn giản, song hạn chế của mô hình này là nó phụ thuộc vào mức độ chính xác của nguồn thông tin thu thập, khả năng dự báo cũng nhƣ trình độ phân tích, đánh giá của cán bộ kinh doanh.

1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: THƢƠNG MẠI:

1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro:

Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình xây dựng và thực thi các chính sách, chiến lƣợc quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững. Đồng thời phải tăng cƣờng các biện pháp phòng ngừa, hạn chế và giảm thiểu nợ xấu, nợ quá hạn trong kinh doanh tín dụng nhằm kịp thời ngăn chặn tổ thất, thiệt hại cho ngân hàng đồng thời nâng cao sức mạnh cạnh tranh của các ngân hàng.

1.2.2 Vai trò của công tác quản trị rủi ro tín dụng:

Để hạn chế những rủi ro phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể nhƣ:

Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn: phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng. Giải quyết rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đây là quá trình logic chặt chẽ. Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính thống nhất. Phòng chống rủi ro đƣợc thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng. Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, có thể trái ngƣợc hoặc cản trở nhau. Vì vậy, cần phải có quản trị để mọi ngƣời hành động một cách thống nhất. Quản trị đề

23

ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hƣớng. Phải có kế hoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra.

Hoạch định phƣơng hƣớng và kế hoạch phòng chống rủi ro nhằm dự đoán xác định rủi ro có thể xảy ra đến đâu, trong điều kiện nào, nguyên nhân dẫn đến rủi ro, hậu quả ra sao. Phƣơng hƣớng tổ chức phòng chống rủi ro có khoa học nhằm chỉ ra những mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc, ngƣỡng an toàn, mức độ sai sót có thể chấp nhận đƣợc. Tham gia xây dựng các chƣơng trình nghiệp vụ, cơ cấu kiểm soát phòng chống rủi ro, phân quyền hạn và trách nhiệm cho từng thành viên, lựa chọn những công cụ kỹ thuật phòng chống rủi ro, xử lý rủi ro và giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra một cách nghiêm túc. Kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo việc thực hiện theo đúng kế hoạch phòng chống rủi ro đã hoạch định, phát hiện các rủi ro tiềm ẩn, các sai sót khi thực hiện giao dịch, đánh giá hiệu quả công tác phòng chống rủi ro trên cơ sở đó đề nghị các biện pháp điều chỉnh và bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro.

1.2.3 Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng:

Quản trị rủi ro là điều mà tất cả những nhà quản lý ngân hàng rất quan tâm, vì nếu quản trị đƣợc thì việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trở nên dễ dàng hơn. Việc quản trị rủi ro tín dụng là quản trị các nội dung nhƣ:

1.2.3.1Chính sách tín dụng:

Hoạt động tín dụng của ngân hàng rất phong phú, đa dạng nhƣng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Xây dựng một chính tín dụng hợp lý, phù hợp với đặc điểm của từng ngân hàng sẽ phát huy đƣợc thế mạnh và từ đó giúp nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng.

1.2.3.2Quy trình tín dụng:

Là những quy định cụ thể từ khi tiếp xúc khách hàng cho đến khi quyết định cho vay và cuối cùng là thu nợ. Xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho công tác quản lý tín dụng đƣợc thống nhất, khoa học, đồng thời nâng cao trách nhiệm của từng các bộ thực hiện trong quy trình vì các bƣớc của quy trình đều quy định rõ ràng trách nhiệm của bộ phận tham gia thực hiện công tác tín dụng,

24

Thông qua quá trình kiểm tra trƣớc trong và sau khi cho vay bằng các kênh thông tin, các bộ kinh doanh phải luôn bám sát, theo dõi khoản vay để kịp thời nhận diện rủi ro từ đó có biện pháp tối ƣu để khắc phục. Các dấu hiệu có thể xảy ra nhƣ khách hàng trì hoãn, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất tình hình sử dụng vốn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, chậm thanh toán các khoản nợ khi đến hạn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.2.3.4Chấm điểm khách hàng:

Chấm điểm khách hàng là quá trình xếp hạng khách hàng theo cấp độ khác nhau dựa trên các yếu tố định tính và định lƣợng. Hệ thống này sẽ giúp ngân hàng xác định một cách hợp lý,chính xác ở mức độ cao nhất lƣợng tổn thất tín dụng theo từng dòng sản phẩm hoặc lĩnh vực hay ngành kinh tế; phân tích đƣợc lợi nhuận của các dòng sản phẩm. Đây là điều kiện quan trọng để xây dựng chiến lƣợc trong hoạt động tín dụng đạt chất lƣợng cao. Căn cứ vào các mức xếp hạng, các quy trình tín dụng và chính sách khách hàng (xác định lãi suất, thủ tục tín dụng…) sẽ đƣợc xây dựng một cách đồng bộ, rõ ràng, chi tiết và cụ thể. Ngoài ra, nhờ đó mà quan điểm về văn hoá quản lý sẽ đƣợc tạo lập rõ nét. Các quy trình tín dụng đƣợc thiết lập thực sự hiệu quả trên cơ sở thực tiễn đi đôi với yêu cầu của thông lệ quốc tế, do vậy chi phí quản lý cũng sẽ đƣợc tiết kiệm nhiều hơn. Đặc biệt hệ thống này giúp cho công tác quản trị rủi ro tín dụng của

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 30)