Công tác xử lý nợ xấu:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 74 - 77)

8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

2.2.2.7 Công tác xử lý nợ xấu:

Để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả, tại chi nhánh đã xây dựng các giải pháp xử lý nợ phù hợp với tình hình thực tế. Những giải pháp cơ bản đã thực hiện trong thời gian qua là: Thành lập Tổ xử lý nợ xấu tại chi nhánh gồm những thành viên là phụ trách phòng của các Phòng nghiệp vụ có liên quan và cán bộ trực tiếp quản lý khoản vay để xây dựng kế hoạch và các biện pháp cụ thể, tham mƣu cho Giám đốc Chi nhánh các quyết định thích hợp để xử lý nợ xấu kịp thời và đúng tiến độ. Tổ xử lý nợ xấu thực hiện họp định kỳ hai lần/tháng để đảm bảo việc kiểm tra, giám sát thực hiện các hoạt động xử lý nợ một cách toàn diện và liên tục. Định hƣớng chung của chi nhánh trong xử lý nợ xấu là thực hiện các giải pháp hợp lý trên cơ sở phân tích tình hình của từng khách hàng cụ thể. Chủ trƣơng của chi nhánh là thực hiện thƣơng lƣợng, phối hợp với khách hàng trong xử lý nợ xấu để quá trình triển khai đƣợc nhanh chóng và ít tốn thời gian. Đối với các khách hàng có thái độ thiếu hợp tác, chây ỳ và thoái thác trách nhiệm trả nợ, thì kiên quyết thực hiện các biện pháp pháp lý, khởi kiện ra tòa để tăng cƣờng khả năng thu hồi nợ.

2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 2.2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng 2.2.3.1 Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Năng lƣ̣c về tài chính và khả năng quản lý điề u hành yếu kém là mô ̣t trong nhƣ̃ng nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của ngân hàng đó là nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p mới thành lập , nhiều hô ̣ gia đình đăng kinh hô ̣ kinh doanh ; Nhƣ̃ng đối tƣơ ̣ng mới này thƣờng không có kinh nghiê ̣m về kinh doanh , chƣa nghiên cƣ́u sâu về thi ̣ trƣờng mà sản phẩm sản xuất có phù hợp , tiêu thu ̣ đƣơ ̣c hay không , nhƣ̃ng ngƣời quản lý doanh nghiê ̣p không có năng lƣ̣c dẫn đến tình tra ̣ng kinh doanh thua lỗ và tham nhũng không có khả năng thanh toán cho ngân hàng . Bên ca ̣nh đó nhiều doanh nghiê ̣p nô ̣p đơn xin giải thể doanh nghiệp tình hình cho thấy chất lƣợng của các doanh nghiệp chƣa cao.

- Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, vốn kinh doanh dùng để đầu tƣ bất động sản, dùng vốn ngắn hạn để đầu tƣ trung dài hạn.

62

- Khách hàng có cơ sở hoạt động kinh doanh ở địa bàn xa so với chi nhánh dẫn tới tình trạng không thƣờng xuyên kiểm tra việc sử dụng vốn vay, tình trạng tài sản đảm bảo, tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, dẫn tới không xử lý kịp thời khi khách hàng phát sinh mất khả năng chi trả.

- Một số doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh khi thực hiện các dự án lớn lại chia nhỏ dự án để tìm tài trợ từ nhiều ngân hàng khác nhau, qua đó giúp các doanh nghiệp, hộ kinh doanh dễ dàng hơn trong việc vay vốn từ các ngân hàng cũng nhƣ giảm bớt sự kiểm soát của ngân hàng. Chính những yếu tố này làm cho ngân hàng gặp khó khăn trong việc kiểm soát các khoản cho vay, dẫn đến tình trạng nợ xấu.

- Xác định vòng quay vốn lƣu động chƣa phù hợp, dẫn tới thời hạn cho vay dài hơn mức cần thiết so với chu kỳ dòng tiền. Khi chƣa đến hạn trả tiền khách hàng sử dụng vốn vào mục đích khác dẫn rủi ro mất khả năng chi trả khi khoản vay đến hạn.

- Khách hàng bị chiếm dụng vốn khi hùn hạp làm ăn gặp khó khăn, đối tƣợng góp vốn bằng tài sản nhƣng sau đó tìm cách rút vốn bằng tiền mặt.

- Khách hàng thƣờng không có chính sách, biện pháp hữu hiệu để quản lý, thu hồi các khoản phải thu.

- Khách hàng không có đủ vốn đối ứng do năng lực kém hoặc do tính toán vốn tự có trên cơ sở bán sản phẩm.

- Khách hàng không có đủ hoặc không thu xếp đƣợc nguồn vốn nhƣ kế hoạch, nguồn trả nợ chủ yếu dựa trên nguồn vốn huy động của các nhà đầu tƣ thứ cấp.

- Phƣơng án vay vốn đƣợc lập trong điều kiện kinh doanh quá thuận lợi dẫn tới chủ quan trong tính toán khả năng trả nợ trong tƣơng lai.

- Báo cáo tài chính dùng để vay ngân hàng thƣờng không yêu cầu có kiểm toán nên số liệu thƣờng là có lãi trong khi thực tế khách hàng đã bị lỗ nhiều năm.

- Một số dự án của khách hàng thực hiện xong nhƣng chậm quyết toán tài chính dẫn tới khách hàng chậm thanh toán cho ngân hàng.

- Nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh đã phán đoán không chính xác xu hƣớng phát triển của thị trƣờng, dẫn đến mở rộng quy mô sản xuất trong các ngành đang phát triển quá nóng mà không có sự đánh giá kỹ lƣỡng. Hậu quả là sự mất cân bằng trong cung và cầu dẫn tới mất khả năng thanh toán nợ khi đến hạn.

63

- Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong việc hạ hoặc tăng giá thu mua nguyên liệu hay giá bán làm ảnh hƣởng không nhỏ đến tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng.

- Sự thiếu trung thƣ̣c của mô ̣t số khách hàng vay vốn , đây là nguyên nhân rất phổ biến gây hâ ̣u quả nợ xấu cho ngân hàng . Sƣ̣ thiếu trung thƣ̣c mô ̣t điểm nguy hiểm nhất vì khách hàng có thể kết hợp với cán bộ ngân hàng báo cáo thẩm định sai sự thực về khả năng tài chính , tài sản thể chấp , dƣ̣ án không có hiê ̣u quả ,…Điều này dẫn đến khách hàng không trả đƣơ ̣c nơ ̣ chuyển nơ ̣ quá ha ̣n để ngân hàng gánh . Sƣ̣ thiếu trung thƣ̣c của khách hàng phổ biến viê ̣c cung cấp số liê ̣u không trung thƣ̣c , tình hình hoạt đô ̣ng kinh doanh , tài sản thế chấp (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ) vị trí k hông mua bán đƣợc mà trích lu ̣c để thuâ ̣n lợi , … nhƣ̃ng thông tin này đối với các doanh nghiê ̣p đã có ý đi ̣nh lƣ̀a đảo ngân hàng tƣ̀ khi mới đă ̣t quan hê ̣ giao di ̣ch . Khách hàng cố tình sƣ̉ du ̣ng vốn vay sai mu ̣c đích , đây là trƣờng hợp đƣa đến rủi ro rất lớn trong ngân hàng.Vì nó trái với nguyên tắt tín dụng, ngân hàng không kiểm soát viê ̣c kiểm tra vốn vay sƣ̉ du ̣ng sau khi giải ngân.

2.2.3.2 Nguyên nhân từ phía ngân hàng

- Khi xem xét hồ sơ của khách hàng truyền thống chỉ dựa vào các tài liệu đƣợc cung cấp, nhƣ báo cáo bằng văn bản, báo cáo tài chính, không thực hiện đánh giá rủi ro một cách khách quan. Do đó làm mất đi sự chính xác và tính hiện thực khi xem xét hồ sơ vay vốn của khách hàng.

- Quá trình xét duyệt hồ sơ vay chƣa kỹ càng, bỏ qua một hoặc nhiều bƣớc thực tế thủ tục và hồ sơ vay vốn của khách hàng không đầy đủ, hay hồ sơ vay vốn của khách hàng là hồ sơ ảo.

- Năng lực phân tích, thẩm định khách hàng yếu kém dẫn đến việc bị lừa đảo, mất vốn do khách hàng mất khả năng thanh toán.

- Năng lực của cán bộ tín dụng về thẩm định còn hạn chế, một số dự án cho vay không đƣợc thẩm định chính xác về năng lực vốn, năng lực quản lý của chủ doanh nghiệp nên dự án không thể hoàn thành, không thể trả nợ vay là yếu tố dẫn đến rủi ro khi thực hiện cấp tín dụng cho khách hàng.

64

- Cho vay với nguồn trả nợ phụ thuộc quá nhiều vào tài sản đảm bảo, mà không quan tâm đến phƣơng án vay vốn, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Đánh giá nhu cầu vay vốn của khách hàng chƣa hợp lý, quá cao so với khả năng chịu nợ của khách hàng nên cấp vốn vay ào ạt, có tâm lý chủ quan.

- Chƣa thực hiện tốt quy trình phân tích tín dụng hiệu quả đối với nhóm khách hàng có liên quan.

- Tình trạng cho vay thông qua trung gian không cho vay trực tiếp khách hàng vay vốn dẫn tới phân tích đánh giá phƣơng án vay vốn không hiệu quả dễ phát sinh rủi ro.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 74 - 77)