Kiến nghị đối với Chính phủ:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 102 - 107)

8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

3.1.2 Kiến nghị đối với Chính phủ:

- Hoàn thiện các quy định pháp luật liên quan đến quyền chủ nợ của ngân hàng và bảo đảm tiền vay nhằm giúp cho các ngân hàng thuận lợi khi phải thực hiện các biện pháp xử lý tài sản để thu hồi nợ, tránh tình trạng dây dƣa, kéo dài, ảnh hƣởng đến sự lành mạnh tài chính của các ngân hàng. Do đó cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ của ngân hàng trong xử lý tài sản bảo đảm, chỉ đạo các bộ ngành có liên quan quy định về thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu quả.

- Hoàn chỉnh các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng nhƣ quy định về giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản, quy định về các ngành kinh doanh vốn là những vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng. Chính phủ cần điều phối sự kết hợp với các bộ ngành có liên quan, cùng với Ngân hàng Nhà nƣớc để thống nhất, chia sẻ quan điểm về phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, cùng nhau phối kết hợp để giải quyết những vấn đề vƣớng mắc trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng.

90

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3:

Trong chƣơng 3, đề tài đã nêu lên định hƣớng phát triển và định hƣớng quản trị rủi ro tín dụng đến năm 2020

Trên cở sở những định hƣớng phát triển và thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong những năm qua từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng.

91

KẾT LUẬN

Hòa mình vào nhịp phát triển của nền kinh tế đất nƣớc, môi trƣờng cạnh tranh của hệ thống ngân hàng không chỉ giới hạn trong phạm vi địa phƣơng, quốc gia mà mở rộng ra toàn cầu. Sự hội nhập này nhập này vừa tạo cơ hội mở rộng thị trƣờng, nâng cao năng lực quản trị điều hành, năng lực kinh doanh của ngân hàng, thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật và công nghệ ngân hàng điện tử, minh bạch hoá thông tin vừa tạo thách thức phải tuân theo các chuẩn mực quốc tế cho các ngân hàng. Đứng trƣớc sự hội nhập này đòi hỏi các Ngân hàng phải không ngừng nâng cao chất lƣợng tín dụng để tăng năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh. Không nằm ngoài xu hƣớng đó, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sa đéc đang nỗ lực hết sức trong việc giải quyết vấn đề về rủi ro tín dụng. Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp để nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng là một công việc hết sức có ý nghĩa.

Hi vọng rằng trên cơ sở những biện pháp đã thực hiện cùng với những định hƣớng và giải pháp mới, Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sa đéc sẽ có những bƣớc tiến tích cực trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.

92

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

[1] Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NH TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sa đéc các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.

[2] Cẩm nang quản lý tín dụng ngân hàng.

[3] Nguyễn Tuấn Anh, 2012. Quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” . Luận án tiến sỹ. Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

[4] TS.Nguyễn Thị Mỹ Dung - TS.Nguyễn Quốc Khánh, 2012. Giáo trình nhập môn tài chính tiền tệ. NXB Giáo dục Việt Nam.

[5] Nguyễn Tiến Diền, 2008. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại tỉnh Bình Phƣớc. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[6] Nguyễn Đăng Dờn, 2007. Nghiệp vụ Ngân hàng Thƣơng mại. NXB Thống kê. [7] Nguyễn Thị Thu Hằng, 2008. Hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại

cổ phần Á Châu. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

[8] Phan Thị Mai Hoa, 2007. Giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàng Công thƣơng chi nhánh 2 Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Trƣờng đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[9] Luật các tổ chức tín dụng, 2010. NXB Tài Chính. [10] Luật Ngân hàng Nhà nƣớc, 2010. NXB Tài Chính.

[11] Peter S.Rose, 2004. Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại. NXB Tài Chính.

[12] TS. Đào Minh Phúc và Ths Lê Văn Hinh, 2012. Hệ thống kiểm soát nội bộ gắn với quản lý rủi ro tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay. Tạp chí ngân hàng số 24 tháng 12/2012.

[13] Nguyễn Thị Hoài Phƣơng, 2012. Quản lý nợ xấu tại ngân hàng thƣơng mại Việt nam. Luận văn tiến sỹ. Trƣờng đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

93

[14] Nguyễn Minh Phƣơng, 2014. Một số yếu kém trong quy trình kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại và khuyến nghị. Tạp chí ngân hàng số 6 tháng 3/2014. Tr.26-30.

[15] Lê Tấn Phƣớc, 2007. Bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn tiến sỹ. Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

[16] Quyết định số 74/QĐ-NHN ngày 29/12/2009 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long về việc ban hành quy chế tín dụng đối với khách hàng.

[17] Quyết định số 76/QĐ-NHN ngày 29/12/2009 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long về việc ban hành quy trình nghiệp vụ tín dụng.

[18] Quyết định số 62/QĐ-NHN ngày 22/09/2008 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long về việc ban hành hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.

[19] Steve Punch, 2013. Quản trị rủi ro tín dụng. Báo đầu tƣ ngày 11/03/2013, Tr.6. [20] Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân Hàng Nhà nƣớc ban

hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[21] Thông tƣ số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 của Ngân Hàng Nhà nƣớc ban hành Quy định về sửa đổi một số nội dung của Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013. [22] http://www.mhb.com.vn [23] http://vietstock.vn/2012/11/kinh-nghiem-xu-ly-no-xau-cua-mot-so-quoc-gia-va- nhung-bai-hoc-cho-viet-nam-757-247789.htm [24] http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/xulynoxau-kinhnghiem-nd-16454.html [25] http://ub.com.vn/threads/no-xau-tai-viet-nam-da-tung-tron-nhu-the-nao.229393/ [26] http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro- tin-dung-tren-the-gioi/19013.tctc [27] http://baodautu.vn/xu-ly-no-xau-goc-nhin-thuc-te.html

94

TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI

[28] Altunbas, Y. and etc, "Efficiency and Risk in Japanese Banking". Journal of Banking and Finance, Vol 24(200) 1605 – 1628

[29] Öker, A, 2007. Ticari bankalarda kredi ve kredi riski yönetimi-Bir uygulama (Credit and Management of Credit Risk in Commercial Bank - An Application). (Unpublished doctoral dissertation). Marmara Üniversity, Turkey. [30] Maddaloni và Peydro (2010). Bank risk-taking, securitization, supervision and

low interest rates: evidence from the Euro area and the US lending standard, Working paper series, European central bank.

[31] Paligorova, T, và Jimenez, J.A.S, (2012). Monetary Policy and the Risk-Taking channel: Insight from the Lending Behaviour of Banks, Bank of Canada Review, Autumn, 2012.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 102 - 107)