Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu:

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 58)

8 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI:

2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu:

Sau hơn 11 năm hoạt động, đến nay Chi nhánh NH TMCP Phát triển Nhà Đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Sa đéc đã tạo dựng thành công uy tín của mình trên địa bàn với một số chỉ tiêu đạt đƣợc nhƣ sau:

46

Bảng 2.1 Một số kết quả kinh doanh chủ yếu

ĐVT: tỷ lệ % và triệu đồng 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn vốn huy động 265,546 251,427 337,920 342,510 395,166 Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động 1.92 -5.32 34.40 1.36 15.37 Dƣ nợ 360,566 366,599 416,040 465,790 501,785 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ 1.82 1.67 13.49 11.96 7.73 Tỷ lệ nợ xấu 1.44 3.17 3.02 4.47 4.65 Tỷ lệ nợ quá hạn 2.37 20.40 23.46 25.16 9.81 Nợ xử lý rủi ro 2 26 26 3,085 3,444 Nợ bán VAMC 0 0 0 0 32,425 Thu nhập 48,181 88,517 83,217 77,168 65,617 Chi phí 38,227 72,663 71,358 69,360 58,530 Lợi nhuận 9,954 15,854 11,859 7,808 7,087 Chỉ tiêu Kết quả đạt đƣợc

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

của chi nhánh NH TMCP Phát triển Nhà ĐBSCL chi nhánh Sa đéc)

Vốn huy động: Qua bảng số liệu ta thấy có sự tăng tƣởng về qui mô huy động vốn. Tốc đô ̣ tăng tƣởng qua các năm đều tăng khá tốt đa ̣t chỉ tiêu kế hoa ̣ch đề ra , tuy nhiên năm 2011 mức huy động vốn có giảm là do sự cạnh tranh lãi suất giữa các ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn do ngân hàng Nhà nƣớc chấp thuận cho các ngân hàng Thƣơng mại có thể thỏa thuận lãi suất tiền gửi với khách hàng phụ thuộc vào tình hình tài chính của đơn vị, do tại đơn vị bị ràng buộc bởi chính sách lãi suất của Ngân hàng Hội sở nên mức lãi suất cạnh tranh không cao. Sang năm 2012, nguồn vốn huy động tăng 34,4% so với năm trƣớc là do tại đơn vị đã tăng cƣờng công tác huy động vốn, tìm kiếm khách hàng mới, bên cạnh đó chính sách chăm sóc khách hàng đƣợc áp dụng cũng đã góp phần tăng trƣởng huy động vốn. Vốn huy đô ̣ng có xu hƣớng tăng chậm trong giai đoa ̣n 2013-2014 do sự xuất hiện của nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn, nên thị phần vốn huy động bị chia nhỏ.

Dƣ nợ cho vay: tốc độ tăng trƣơng bền vững, năm sau cao hơn năm trƣớc, đạt chỉ tiêu kế hoạch do Ngân hàng Hội sở đề ra.

Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng cao do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, mặt bằng lãi suất cao, dẫn đến các doanh nghiệp, hộ kinh doanh mất khả năng thanh toán làm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tăng lên

47

qua từng năm. Năm 2014, do áp dụng chính sách cho phép các cá nhân, hộ kinh doanh, doanh nghiệp tạm thời khó khăn đƣợc cơ cấu lại thời hạn trả nợ cả gốc và lãi nên tỷ lệ nợ quá hạn đã giảm đáng kể. Bên cạnh đó tại đơn vị cũng áp dụng chính sách bán nợ theo qui định của Ngân hàng nhà nƣớc cho Công ty mua bán nợ, nên cũng làm tỷ lệ nợ quá hạn giảm đáng kể.

Một phần của tài liệu QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CHI NHÁNH SA ĐÉC ĐẾN NĂM 2020 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)