ỦY BAN NHÂN DÂN BAN CHỈ ĐẠO CÁC CẤP

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 53 - 55)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

PHẦN II KHUÔN KHỔ HÀNH ĐỘNG

ỦY BAN NHÂN DÂN BAN CHỈ ĐẠO CÁC CẤP

Thủ tƣớng Chính phủ ban hành quyết định thành lập Ban Chỉ đạo PCBLGĐ cấp Trung ƣơng lồng ghép với Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” cấp Trung ƣơng.

UBND các cấp ra quyết định thành lập Ban chỉ đạo PCBLGĐ các cấp lồng ghép với Ban chỉ đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” cùng cấp.

Ngành VHTTDL chịu trách nhiệm về công tác PCBLGĐ ở các cấp làm tham mƣu, nịng cốt cho cơng tác phối hợp liên ngành trong PCBLGĐ, có trách nhiệm chủ trì phối hợp với với các ngành có liên quan và Ban Chỉ đạo cùng cấp chỉ đạo và triển khai thực hiện công tác PCBLGĐ.

Từng ngành chỉ đạo việc triển khai công tác PCBLGĐ trong ngành mình và phối hợp với các ngành cùng cấp để thực hiện công tác PCBLGĐ.

4.2.1.2. Sự cần thiết và phạm vi phối hợp liên ngành trong PCBLGĐ a) Sự cần thiết phối hợp liên ngành

Bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình mà ngƣời gây ra bạo lực lại chính là thành viên trong gia đình đó, nên khi có cơ quan chức năng đến tìm hiểu về vấn đề này thƣờng gặp khó khăn khi các thành viên trong gia đình, thậm chí, cả ngƣời bị bạo hành cố tình che giấu. Chính hành vi che giấu này đã vơ tình góp phần làm cho BLGĐ duy trì âm thầm lặng lẽ. Muốn phát hiện đƣợc BLGĐ trong các trƣờng hợp nhƣ thế phải có sự tham gia vào cuộc của chính quyền địa phƣơng, của các tổ chức chính trị, chính trị- xã hội, xã hội nghề nghiệp, nhất là Hội phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh...

Trong những năm qua, các cấp, các ngành đã tích cực tham gia phối hợp với nhau trong cơng cuộc phịng, chống BLGĐ và góp phần đáng kể trong việc kiềm chế tốc độ gia tăng số vụ bạo lực gia đình. Tuy nhiên, hiệu quả của sự phối hợp liên ngành vẫn chƣa đáp ứng đƣợc với tình hình gia tăng và tính chất phức tạp của vấn nạn BLGĐ trong tình hình mới. Cơng tác PCBLGĐ vẫn tập trung gánh nặng cho ngành VHTTDL mà thiếu sự tham gia tích cực của các ban, ngành khác, nhất là các tổ chức ngồi chính phủ, các tổ chức của cộng đồng và gia đình ngƣời bị bạo lực. Một số địa phƣơng đã đề cập đến việc phát huy vai trò của các tổ chức xã hội, nhƣng chƣa có các biện pháp cụ thể nhƣ: phát huy nhƣ thế nào, ai làm, làm cái gì, khi nào làm và làm ở đâu với đối tƣợng nào còn chƣa rõ và chƣa phối hợp các tổ chức xã hội với nhau, do đó, hiệu quả phịng, chống BLGĐ chƣa cao. Một số địa phƣơng (Long An, Hậu Giang, Hà Nội, Bến Tre, Đồng Nai, Bắc Giang, một số quận của thành phố Hồ Chí Minh...) đã đề cập đến việc thành lập các Ban chỉ đạo PCBLGĐ cấp tỉnh, cấp quận hoặc lồng ghép vào Ban chỉ đạo phòng, chống tệ nạn xã hội và phịng, chống HIV/AIDS, nhƣng chƣa có quy chế phối hợp liên ngành, chƣa xây dựng đƣợc các chƣơng trình hành động PCBLGĐ, nên trong thực tế phối hợp liên ngành vẫn còn hạn chế. Từ các thực tế trên, việc xây dựng các quy chế, cơ

chế phối hợp liên ngành trong PCBLGĐ là rất cần thiết.

Phối hợp liên ngành tạo nên sức mạnh trong PCBLGĐ. Phối hợp liên ngành là một trong những bài học thành công trong cơng tác phịng, chống, tệ nạn xã hội, mại dâm, ma túy và phòng, chống HIV/AIDS trên thế giới và ở nƣớc ta trong những năm gần đây. Phối hợp liên ngành không chỉ trong các ban, ngành của Chính phủ mà cần phải có sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ và tƣ nhân.

b. Phạm vi phối hợp liên ngành

Phối hợp liên ngành có thể đƣợc áp dụng trong hầu hết các lĩnh vực PCBLGĐ bao gồm từ hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật, xây dựng kế hoạch hoặc chƣơng trình hành động PCBLGĐ, tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật tạo hành lang pháp lý thực hiện chính sách, pháp luật về PCBLGĐ.

4.2.1.3. Néi dung phèi hỵp

2 Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ.

3 Xây dựng chƣơng trình, kế hoạc tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ và các văn bản hƣớng dẫn hiện hành.

4 Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện sự phối hợp trong các hoạt động PCBLGĐ trên phạm vi toàn quốc và ở mỗi đại phƣơng từ tun truyền, phịng ngừa, hồ giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình, tƣ vấn, góp ý, phê bình và xử lý các hành vi vi phạm, đến bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân BLGĐ trong cộng đồng.

5 Huy động, vận động các nguồn lực trong nƣớc, quốc tế. Định kỳ kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả thực hiện các chính sách và hoạt động về PCBLGĐ. 6 Xây dựng, dự toán và phân bổ ngân sách đảm bảo hoạt động của các cấp, các

ngành.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 53 - 55)