Cụ thể hoá nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước trong công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 88 - 96)

- Xem xét quyết định liên quan tới điều tra.

82. Hội Phụ nữ

9.1.2 Cụ thể hoá nhiệm vụ của từng cơ quan quản lý nhà nước trong công tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ

đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ

9.1.2 .1. Ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣợc giao trách nhiệm chính về quản lý và tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ. Bộ chịu trách nhiệm tổ chức chỉ đạo và thực hiện các công việc sau:

- Xây dựng để trình ban hành hoặc ban hành VBQPPL, chƣơng trình, kế hoạch đề án về PCBLGĐ. Đây đƣợc xem là hoạt động tạo hành lang cho các hoạt động thực thi Luật. Với nhiệm vụ này, Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ chịu trách nhiệm chính trong việc nghiên cứu và xây dựng các văn bản hƣớng dẫn thực hiện pháp luật. Bên cạnh đó, Bộ sẽ là một trong các đơn vị xây dựng các chƣơng trình và dự án quốc gia thực thi Luật. Chủ trì phối hợp với ngành Tƣ pháp, các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể liên quan tham mƣu cho Chính phủ và uỷ ban nhân dân cũng cấp rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành thuộc lĩnh vực quản lý để sửa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, ban hành mới theo thẩm quyền, hoặc kiến nghị cơ quan có thẩm quyền sửa đổi, bổ cung, huỷ bỏ, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với Luật Phòng, chống bạoh lực gia đình.

- Chủ trì phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh tổ chức thực hiện các VBQPPL và các chƣơng trình, kế hoạch, đề án đƣợc đề ra. Nhiệm vụ này nhấn mạnh vai trò điều phối, hợp tác của Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch với các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân tỉnh thực thi Luật theo đúng hƣớng dẫn và quy định về luật pháp và các chƣơng trình, dự án quốc gia về Luật PCBLGĐ.

- Hƣớng dẫn hoạt động tƣ vấn về gia đình, việc thành lập, giải thể cơ sở tƣ vấn, cơ sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ. Nhiệm vụ này đi cùng với việc ban hành các tài liệu hƣớng dẫn thành lập các cơ sở hỗ trợ cho nạn nhân của bạo lực gia đình nhƣ quy định về việc thành lập và giải thể nhóm hồ giải của địa phƣơng tạo điều kiện thích hợp phát triển các dịch vụ hỗ trợ trực tiếp tại địa phƣơng.

- Chủ trì, phối hợp ban hành và tổ chức thực hiện bồi dƣỡng cán bộ công tác PCBLGĐ. Với vai trị này, Bộ Văn hố Thể thao và Du lịch sẽ là cơ quan đầu mối quản lý việc biên soạn các tài liệu tập huấn và thực hiện các khoá tập huấn nâng cao năng lực thực thi Luật PCBLGĐ cho cán bộ trƣớc hết là ở cấp trung ƣơng và cấp tỉnh, sau đó là các cán bộ ở cấp tỉnh, xã/phƣờng, đặc biệt là cán bộ làm việc trực

tiếp với nạn nhân của bạo lực gia đình.

- Thanh tra, kiểm tra thực hiện pháp luật về PCBLGĐ. Hoạt động này nằm trong khuôn khổ quản lý của Chính phủ. Việc thanh, kiểm tra thực thi thực hiện Luật không chỉ bao gồm thanh, kiểm tra tiến trình thực hiện mà cần tập trung vào đánh giá kết quả thực hiện luật.

- Thực hiện hợp tác quốc tế về PCBLGĐ. Bên cạnh nhiệm vụ chủ trì, điều phối và quản lý thực thi Luật PCBLGĐ trong nƣớc, Bộ VHTTDL cịn có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động hợp tác quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc khác và thu hút các nguồn lực kỹ thuật và tài chính giúp cho q trình thực hiện luật tốt hơn.

- Chủ trì, hƣớng dẫn về tổng hợp, phân tích tình hình PCBLGĐ; chỉ đạo thống kê PCBLGĐ; chỉ đạo tổng kết kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình tốt PCBLGĐ. Nhiệm vụ này liên quan đến việc đƣa ra các hƣớng dẫn thống nhất về thu thập dữ liệu thống kê, phân tích tình hình bạo lực gia đình. Quan trọng hơn, với nhiệm vụ nhà Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch sẽ trực tiếp chỉ đạo đánh giá, rút kinh nghiệm và phát triển các mơ hình phịng chống bạo lực gia đình hiệu quả.

- Chủ trì, phối hợp biên tập, cung cấp thông tin về PCBLGĐ. Nhiệm vụ này đƣợc đƣa ra nhấn mạnh đến việc phối hợp với các Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân tổng hợp và cung cấp cho các đơn vị chức năng và công chúng thơng tin về phịng chống bạo lực gia đình khi cần thiết.

- Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp dưới trực tiếp trong việc:

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện và tổ chức triển khai thi hành Luật Phịng, chống bạo lực gia đình.

+ Chỉ đạo việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục Luật Phịng, chống bạo lực gia đình cho cán bộ, cơng chức, viên chức và nhân dân địa phƣơng.

+ Phối hợp thực hiện các biện pháp PCBLGĐ thông qua Trƣởng Ban chỉ đạo, theo quy định của pháp luật.

9.1.2.2 Ngành Y tế

Điều 37 của Luật PCBLGĐ ghi rõ nhiệm vụ của Bộ Y tế chủ yếu liên quan đến việc cung cấp các dịch vụ y tế và thống kê nạn nhân của bạo lực gia đình tại các cơ sở khám chữa bệnh, cụ thể:

1 Ban hành, tổ chức thực hiện Quy chế tiếp nhận, chăm sóc y tế đối với bệnh nhân là nạn nhân BLGĐ tại các cơ sở khám chữa bệnh. Để thực hiện nhiệm vụ này Bộ Y tế cần nghiên cứu và đƣa ra quy trình hƣớng dẫn cụ thể từ khâu tiếp nhận đến chăm sóc y tế đối với các nạn nhân của BLGĐ.

2 Hƣớng dẫn cơ sở KCB thống kê, báo cáo bệnh nhân là nạn nhân BLGĐ. Nhiệm vụ này liên quan đến việc ban hành những hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể với các cơ sở khám chữa bệnh về cách thức tiến hành thông kê, báo cáo số lƣợng nạn nhân của BLGĐ.

gia đình, nghiện rƣợu đƣợc coi là một trong những nguyên nhân đẫn đến những hành vi bạo lực gia đình, vì vậy để giúp ngăn chặn và phòng ngừa bạo lực gia đình, Bộ Y tế cần thiết đƣa ra quy trình điều trị nghiện rƣợu.

9.1.2 .3 Ngành Lao động, Thương binh và Xã hội

Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội đƣợc giao 02 nhiệm vụ: Chỉ đạo lồng ghép nội dung PCBLGĐ vào các cơng tác xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, giải quyết việc làm và hƣớng dẫn trợ giúp nạn nhân BLGĐ tại các cơ sở Bảo trợ xã hội. Để làm đƣợc nhiệm vụ này, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội cần:

1 Ban hành các văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo lồng ghép nội dung phòng chống bạo lực gia đình vào các chƣơng trình xố đói giảm nghèo, đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Để thực hiện nhiệm vụ này, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội cần nghiên cứu, xây dựng các văn bản hƣớng dẫn lồng ghép nội dung phịng chống bạo lực gia đình với xố đói giảm nghèo và tạo việc làm. Bộ cũng cần đƣa ra các chỉ số đánh giá tỷ lệ giải quyết BLGĐ so với những chƣơng trình xố đói giảm nghèo và tạo việc làm có hiệu quả.

2 Tổ chức chỉ đạo quá trình lồng ghép, thanh, kiểm tra, đánh giá quá trình lồng ghép, rút kinh nghiệp và triển khai mơ hình lồng ghép hiệu quả. Để lƣợng giá đƣợc quá trình thực thi lồng ghép giải quyết bạo lực gia đình với xố đói giảm nghèo và tạo việc làm, Bộ cần tập trung vào việc thanh, kiểm tra và rút kinh nghiệm đƣa ra những mơ hình điển hình thành cơng và giải quyết đƣợc bạo lực gia đình.

3 Ban hành văn bản chỉ đạo các cơ sở bảo trợ xã hội giúp đỡ nạn nhân bị bạo lực gia đình. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội quản lý các cơ sở bảo trợ xã hội nơi đƣợc giao cung cấp các dịch vụ trực tiếp cho các nạn nhân của bạo lực gia đình, vì vậy, nhiệm vụ này rất quan trọng và cần thiết nhằm giúp cho các cơ sở bảo trợ xã hội đƣa ra các dịch vụ hiệu quả, đáp ứng nhu cầu của nạn nhân BLGĐ.

4 Hỗ trợ các cơ sở bảo trợ xã hội tăng cƣờng năng lực, kỹ năng tham vấn, chăm sóc hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình. Nhiệm vụ này liên quan đến hoạt động xây dựng năng lực, đặc biệt là những kiến thức tham vấn chuyên nghiệp và công tác xã hội nhằm đƣa ra các dịch vụ phù hợp và hiệu quả cho nạn nhân của BLGĐ. Bên cạnh đó, Bộ nên xem xét việc ban hành các quy định cung cấp các dịch vụ cho những ngƣời gây ra bạo lực gia đình.

9.1.2.4. Ngành Giáo dục và Đào tạo

Với nhiệm vụ chức năng của cơ quan quản lý về giáo dục và đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo đƣợc giao thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo lồng ghép kiến thức PCBLGĐ vào các chƣơng trình giáo dục, đào tạo. Nhiệm vụ này, đƣợc cụ thể hoá bằng các hoạt động:

1 Ban hành văn bản chỉ đạo và định hƣớng tới các sở, các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống quốc dân về việc lồng ghép kiến thức phịng chống bạo lực gia đình

vào các chƣơng trình giáo dục và đào tạo. Nhiệm vụ này tạo hành lang giúp các cơ sở giáo dục đƣa các kiến thức về phòng chống bạo lực gia đình tới ngƣời học. Từ đó thúc đẩy việc nâng cao hiểu biết và nhận thức của toàn xã hội về phịng chống bạo lực gia đình, đặc biệt là với trẻ em, học sinh và sinh viên.

2 Thực hiện thanh, kiểm tra hoạt động lồng ghép kiến thức phịng chống bạo lực gia đình. Để có thể đánh giá đƣợc chính sách lồng ghép kiến thức phịng chống bạo lực gia đình vào các hoạt động giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tiến hành các hoạt động thanh, kiểm tra thƣờng xuyên đảm bảo chính sách đƣợc thực hiện một cách hiệu quả.

3 Đánh giá và xây dựng mơ hình điểm thực hiện cơng tác lồng ghép kiến thức phịng chống bạo lực gia đình.

Với các trƣờng và cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện công tác giáo dục lồng ghép kiến thức PCBLGĐ. Bên cạnh đó, các trƣờng, cơ sở giáo dục có thể tổ chức tập huấn, hội thảo chuyên đề về lồng ghép kiến thức phòng chống bạo lực gia đình vào chƣơng trình giáo dục và đào tạo.

9.1.2 5. Ngành Thông tin - Truyền thông và các cơ quan thông tin đại chúng

Bộ Thông tin – Truyền thông là cơ quan chỉ đạo các cơ quan thơng tin đại chúng thơng tin, tun truyền chính sách, pháp luật về PCBLGĐ thông qua việc ban hành các văn bản hƣớng dẫn chủ trƣơng, thực hiện công tác tuyên truyền; thực hiện các hoạt động thanh kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện công tác truyền thông của các đơn vị phụ trách;

Muốn Luật PCBLGĐ có thể đến với số lƣợng đơng đảo nhất các cá nhân, tổ chức, vai trò chỉ đạo thực hiện Luật PCBLGĐ của các cơ quan thông tin đại chúng là vô cùng quan trọng. Các cơ quan thơng tin đại chúng có nhiệm vụ thơng tin kịp thời, chính xác về:

1 Chính sách, pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, quyền và nghĩa vụ của các thành viên gia đình.

2 Truyền thống tốt đẹp của con ngƣời, gia đình Việt Nam. 3 Tác hại của bạo lực gia đình.

4 Biện pháp, mơ hình, kinh nghiệm trong PCBLGĐ.

5 Kiến thức về hơn nhân và gia đình; kỹ năng ứng xử, xây dựng gia đình văn hố.

6 Các nội dung khác có liên quan đến PCBLGĐ.

Để thực hiện công tác tuyên truyền, các cơ quan truyền thơng có thể thực hiện qua nhiều các hình thức truyền thơng đa dạng nhƣ phóng sự, phim tài liệu, nêu gƣơng các điểm sáng về thực thi Luật, giáo dục phổ thơng kiến thức về luật qua các chƣơng trình của cả báo viết và báo hình.

9.1.2.6. Ngành Tư pháp, Cơng an, Tịa án, Kiểm sát

Ngành Tƣ pháp, Cơ quan Cơng an, Tồ án, Kiểm sát là những cơ quan có trách nhiệm đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo tiến trình phịng chống bạo lực gia đình đƣợc thực hiện nghiêm túc theo pháp luật quy định. Những nhiệm vụ của các cơ quan này bao gồm:

1 Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức hữu quan thực hiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nạn nhân bạo lực gia đình.

2 Chủ động phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, xử lý các vi phạm pháp luật về PCBLGĐ.

3 Phối hợp, tạo điều kiện cho cơ quan quản lý nhà nƣớc thực hiện nhiệm vụ thống kê về BLGĐ với các cơ quan chức năng khác.

- Tư pháp:

Hƣớng dẫn, kiểm tra và đánh giá hoạt động hoà giải ở cơ sở; nâng cao nghiệp vụ cho ngƣời làm cơng tác hồ giải ở cơ sở để đáp ứng nhiệm vụ của pháp luật về hoà giải mâu thuần và hoà giải tranh chấp giữa các thành viên gia đình, góp phần ngăn chặn bạo lực gia đình.

- Công an:

Các chiến sĩ công an là lực lƣợng đầu tiên có trách nhiệm ngăn chặn tội phạm đảm bảo trật tự và an tồn xã hội. Lực lƣợng cơng an sẽ có mặt khi bạo lực xảy ra. Nhiệm vụ của họ là điều tra các vụ bạo lực gia đình, đồng thời đảm bảo các quyền và nhu cầu của các bên liên quan.

Các chiến sĩ công an sẽ thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau: 1 Có mặt kịp thời khi bạo lực gia đình xảy ra;

2 Yêu cầu ngƣời gây ra bạo lực ngừng các hành vi bạo lực và đảm bảo an toàn cho nạn nhân của BLGĐ;

3 Điều tra ban đầu, phỏng vấn nạn nhân và ngƣời liên quan về vụ việc; 4 Tham gia vào việc đƣa ra các quyết định cấm tiếp xúc;

5 Tham gia quyết định phạt hành chính hoặc giam giữ; 6 Ghi chép lại các vụ việc, chụp ảnh và thu thập chứng cứ;

7 Lấy lời khai của nạn nhân, ngƣời gây ra bạo lực, trẻ em và nhân chứng;

8 Đƣa nạn nhân đến cơ sở y tế kịp thời; 9 Chuẩn bị các tài liệu báo cáo vụ việc.

- Toà án

Tồ án có vai trị quan trọng trong việc can thiệp phịng chống bạo lực gia đình, nhằm bảo vệ nạn nhân, gia đình. Tồ án là nơi đƣa ra các quyết định có ảnh hƣởng đến cuộc sống của nạn nhân, ngƣời gây ra bạo hành, con cái và các thành

viên khác trong gia đình. Vì vậy trong q trình can thiệp, Tồ án cần lƣu ý đến bảo vệ các quyền lợi của nạn nhân và đảm bảo luật pháp đƣợc thực hiện nghiêm minh.

Toà án cũng có vai trị quan trọng trong việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của mình nhằm giúp các nạn nhân tham gia vào tiến trình xét xử, giúp họ tiếp cận các dịch vụ trợ giúp pháp lý và làm tăng tính hiệu quả của tiến trình xử lý bằng pháp luật cũng nhƣ tạo mơi trƣờng an tồn cho nạn nhân và nhân chứng.

Nhiệm vụ của cán bộ toà án bao gồm:

1 Tiếp nhận thông tin về vụ việc, xem xét vụ việc tổng thể, cẩn thận; 2 Thu thập chứng cứ;

3 Xem xét cáo trạng;

4 Xem xét tài liệu về vụ việc và yêu cầu tiếp tục bảo vệ vụ việc trong toà án;

5 Xem xét quyết định đƣa vụ việc ra toà;

6 Xem xét lệnh cấp tiếp xúc ở toà (Theo điều 21 Luật PCBLGĐ).

- Kiểm sát

Kiểm sát có vai trị quan trọng trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình nhằm bảo vệ nạn nhân và gia đình nạn nhân BLGĐ. Cán bộ kiểm sát có nhiệm vụ kiểm sốt và kiểm huấn tồn bộ tiến trình từ khâu bắt đầu, điều tra, thu thập tài liệu về vụ việc. Cụ thể những công việc của kiếm sát bao gồm:

1 Tổ chức, cung cấp tài liệu, kiểm soát và kiểm huấn đƣa vụ việc ra xét xử 2 Hỗ trợ kiểm sát các vụ việc

3 Xem xét các quyết định của kiểm sát

4 Xem xét các quyết định của các cơ quan điều tra 5 Xem xét quyết định liên quan đến vụ việc

6 Tất cả các nhiệm vụ của kiểm sát nhằm đảm bảo việc thực hiện luật pháp

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 88 - 96)