Sự cần thiết các cấp ủy Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát PCBLGĐ.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 123 - 124)

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương

11.2.2.1 Sự cần thiết các cấp ủy Đảng phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát PCBLGĐ.

sát PCBLGĐ.

- Công tác kiểm tra, giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng, là bộ phận quan trọng trong toàn bộ công tác xây dựng Đảng.

Văn kiện Đại hội VIII khẳng định: “Công tác kiểm tra có vị trí cực kỳ quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng”.

Thực tiễn lãnh đạo của Đảng đã khẳng định kiểm tra là một trong những chức năng lãnh đạo của Đảng; lãnh đạo phải có kiểm tra; “lãnh đạo mà khơng kiểm tra thì coi nhƣ khơng có lãnh đạo”. Qua 20 năm đổi mới, Đảng ta đã rút ra sáu bài học, trong đó có bài học về công tác kiểm tra, giám sát là: “Đảng phải tăng cƣờng và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát. Thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Đảng để phát huy ƣu điểm, phòng ngừa và khắc phục kịp thời sai lầm, khuyết điểm; kiểm tra, giám sát công tác, năng lực và phẩm chất của cán bộ, đảng viên, ngày càng trong sạch, vững mạnh”. Đồng thời Đảng ta yêu cầu: “Đổi mới và nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát trong Đảng và trong cả hệ thống chính trị. Kiểm tra nhận thức, năng lực lãnh đạo, xây dựng và tổ chức thực hiện đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc; kiểm tra phẩm chất chính trị và đạo đức lối sống của cán bộ, đảng viên”. Công tác kiểm tra là “một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác xây dựng Đảng”, là “một khâu quan trọng của tổ chức thực hiện”, là “biện pháp hiệu nghiệm để khắc phục bệnh quan liêu”.

- Công tác phòng, chống bạo lực gia đình là một nội dung quan trọng trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng nhằm thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Đại hội X, Chỉ thị 49 – CT/TW, Luật PCBLGĐ và nhiều văn bản khác của Đảng và Nhà nƣớc về cơng tác gia đình.

- Với những hạn chế, yếu kém về cơng tác gia đình và những thách thức trong công tác PCBLGĐ, trong thời gian tới, nếu chúng ta không quan tâm củng cố, ổn định và xây dựng gia đình, những khó khăn và thách thức đã đƣợc nêu lên sẽ tiếp tục làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc. Do vậy, phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát của các cấp ủy Đảng nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém của cơng tác gia đình nói chung và PCBLGĐ nói riêng, để nhanh đạt đến mục tiêu ổn định, củng cố và xây dựng gia đình theo tiêu chí ít con (mỗi cặp vợ chồng chỉ một hoặc hai con), no ấm, bình

đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; để mỗi gia đình Việt Nam thực sự là tổ ấm của mỗi ngƣời và là tế bào lành mạnh của xã hội.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 123 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)