- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ
7 Định kỳ báo cáo kết quả hoạt dộng với cấp trên và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cùng cấp.
5.1.1 Tầm quan trọng và vai trò của văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL)
Là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội, văn bản pháp luật đóng một vai trị quan trọng trong việc bảo đảm sự ổn định và phát triển của xã hội. Pháp luật là một trong những yếu tố quan trọng bảo đảm trật tự xã hội. Pháp luật, một mặt, xác nhận và thể chế hóa quyền con ngƣời, quyền công dân và đảm bảo việc thực hiện các quyền này về mặt pháp lý. Mặt khác, pháp luật là phƣơng tiện để các thành viên của xã hội bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình. Ngồi ra, những vấn đề nhƣ phúc lợi xã hội, an ninh, tài sản, danh dự và nhân phẩm, tự do, bình đẳng và công bằng.v.v. đều thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật. Xã hội cũng là nền tảng cho sự tồn tại của pháp luật.
Hơn nữa, pháp luật là phƣơng tiện quan trọng nhất để Nhà nƣớc quản lý kinh tế và xã hội. Nhà nƣớc dựa vào pháp luật để tăng cƣờng sức mạnh, để theo dõi, giám sát hoạt động của các tổ chức, cơ quan của mình, của nhân viên, và ngƣời dân. Đối với các tổ chức xã hội, pháp luật là một phƣơng tiện đảm bảo sự tham gia của ngƣời dân trong quản lý nhà nƣớc và xã hội thông qua các tổ chức xã hội của họ. Pháp luật cũng là yếu tố thể chế cho sự phát triển của nền dân chủ, đảm bảo một thực tế là quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân. Ngƣời dân dựa vào pháp luật để chống lại các hành vi lạm quyền và bạo lực.
Với tƣ cách là một văn bản pháp luật, Luật PCBLGĐ có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống chính trị nêu trên. Cụ thể, Luật PCBLGĐ đƣợc xây dựng nhằm:
- Thứ nhất, quy chế hố các chính sách, kế hoạch của Đảng về vấn đề gia đình; làm rõ chức năng quản lý nhà nƣớc về PCBLGĐ; đóng góp vào việc xây dựng gia đình Việt Nam thịnh vƣợng, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc.
- Thứ hai, phát huy vai trò của cá nhân, gia đình và cộng đồng trong PCBLGĐ; chú trọng đến các biện pháp phòng, chống các hành vi bạo lực gia đình, và bảo vệ nạn nhân để tránh hậu quả.
- Thứ ba, đảm bảo quyền con ngƣời, cụ thể là những ngƣời yếu thế nhƣ phụ
nữ, trẻ em, ngƣời già; ƣu tiên cho các nguyện vọng chính đáng của nạn nhân; tơn trọng quyền lợi của ngƣời dân khi xử lý các vi phạm liên quan đến BLGĐ.
- Thứ tƣ, phù hợp với hệ thống pháp luật của Việt Nam và đảm bảo việc thực
hiện các cam kết quốc tế, đặc biệt là Công ƣớc về Xố bỏ mọi hình thức phân biệt đối với Phụ nữ (CEDAW) và Công ƣớc về Quyền trẻ em.
Để đạt đƣợc mục đích này, việc xây dựng và ban hành Luật PCBLGĐ là rất cần thiết. Đây sẽ là căn cứ để các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và cộng đồng hỗ
trợ, bảo vệ nạn nhân BLGĐ, xử lý vi phạm, và đặt cơ sở pháp lý để thúc đẩy sức mạnh của cộng đồng, sự tham gia của xã hội trong PCBLGĐ. Nói cách khác, đây là một công cụ quan trọng để đấu tranh chống bạo lực gia đình, một vấn đề xã hội nghiêm trọng để lại hậu quả: vi phạm quyền con ngƣời, danh dự, nhân phẩm con ngƣời và tạo ra các mối đe dọa đối với cuộc sống của cá nhân, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em; làm xói mịn các giá trị truyền thống của gia đình của Việt Nam; làm suy thoái đạo đức truyền thống ảnh hƣởng đến môi trƣờng giáo dục của thế hệ trẻ và môi trƣờng lành mạnh của cộng đồng, trật tự xã hội; tạo ra tác động tiêu cực cho nền kinh tế bởi vì các chi phí cho y tế, phục hồi sức khỏe của nạn nhân BLGĐ cũng nhƣ là các chi phí để điều tra , truy tố, xét xử và chi phí gián tiếp khác liên quan đến việc chữa bệnh và việc mất khả năng tham gia lao động sản xuất của nạn nhân.
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nƣớc ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục đƣợc pháp luật quy định, trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, đƣợc Nhà nƣớc bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Trong hệ thống các văn bản pháp luật, các luật do Quốc hội thông qua là những văn bản quy phạm pháp luật quan trọng, có giá trị pháp lý cao, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong các lĩnh vực của đời sống. Các văn bản dƣới luật do các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành phải phù hợp với luật và không đƣợc trái với các quy định của luật. Mọi cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị lực lƣợng vũ trang, các tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế và công dân phải chấp hành đầy đủ pháp luật.
Mục đích của hoạt động xây dựng pháp luật hƣớng tới là kịp thời ban hành các văn bản quy phạm pháp luật một cách đồng bộ nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong mọi lĩnh vực của đời sống trên cơ sở thể chế hoá chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, ý chí, nguyện vọng của nhân dân.