3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa phịng, chống bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 122)

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương

11.1. 3.4 Đẩy mạnh xã hội hóa phịng, chống bạo lực gia đình

Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác PCBLGĐ, phịng, chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình và cộng đồng, các giải pháp can thiệp PCBLGĐ.

Huy động các cơ quan, ban ngành tham gia thực hiện công tác PCBLGĐ nhƣ: Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân..., Sở Lao động - Thƣơng binh - Xã hội, Sở Y tế, Sở giáo dục - đào tạo, các cơ quan tƣ pháp, UBND, các cơ quan thông tin đại chúng…

Huy động và tạo điều kiện cho các gia đình và cộng đồng tham gia vào việc PCBLGĐ và phịng, chống các tệ nạn xã hội có thể làm ảnh hƣởng đến hạnh phúc gia đình, ảnh hƣởng đến xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và cho sự ổn định, phát triển lâu dài của đất nƣớc. Lồng ghép nội dung phòng, chống bạo lực gia đình vào phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, Gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố văn hóa.

Huy động sự tham gia của các tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ vào cơng tác PCBLGĐ.

Xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc là trách nhiệm của toàn xã hội, của cơ quan quản lý nhà nƣớc, song trƣớc hết là của từng gia đình và mỗi thành viên. Đứng trƣớc những thách thức trong xu thế tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, chúng ta trân trọng, gìn giữ những giá trị văn hóa gia đình, tích cực phịng, chống bạo lực gia đình chính là góp phần tơn vinh văn hóa dân tộc Việt Nam.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 122)