Chủ thể, đối tượng, hình thức giám sát và hệ quả pháp lý của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 96 - 97)

- Xem xét quyết định liên quan tới điều tra.

82. Hội Phụ nữ

10.1.2. Chủ thể, đối tượng, hình thức giám sát và hệ quả pháp lý của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ

- Các văn bản quy phạm pháp luật chuyên nghành quy định về phòng, chống bạo lực gia đình nhƣ Luật PCBLGĐ, Bộ luật hình sự, Pháp Lệnh xử lý vi phạm hành chính, Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật PCBLGĐ, Thông tƣ của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch hƣớng dẫn thi hành Nghị định quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật PCBLGĐ; các văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phƣơng về PCBLGĐ...

- Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; quy định về quy trình, thủ tục của Hội đồng nhân dân, các cơ quan của Hội đồng nhân dân, các đại biểu Hội đồng nhân dân trong hoạt động giám sát, bao gồm: Hiến pháp, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, Quy chế hoạt động của HĐND…

10.1.2. Chủ thể, đối tượng, hình thức giám sát và hệ quả pháp lý của hoạt động giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ động giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ

Chủ thể thực hiện quyền giám sát của Quốc hội đối với việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ bao gồm: Quốc hội (là tập thể tất cả các đại biểu Quốc hội) tại kỳ

họp, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.

Chủ thể thực hiện quyền giám sát của HĐND đối với việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ bao gồm: HĐND (là tập thể tất cả các đại biểu HĐND) tại kỳ họp, Thƣờng trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND.

Đối tƣợng chịu sự giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và đại biểu Quốc hội là: Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Tịa án NDTC, Viện kiểm sát NDTC, HDND cấp tỉnh và trong trƣờng hợp cần thiết giám sát hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân khác. Nội dung giám sát là hoạt động của các đối tƣợng chịu sự giám sát trong việc thi hành Hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về PCBLGĐ.

Đối tƣợng chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân, Thƣờng trực HĐND, các Ban của HĐND và đại biểu HĐND là Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; cơ quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân ở địa phƣơng. Nội dung giám sát là hoạt động thi hành và tuân thủ pháp luật về PCBLGĐ của các đối tƣợng chịu sự giám sát trong phạm vi địa phƣơng.

Các hình thức giám sát đƣợc pháp luật quy định, bao gồm: giám sát việc ban hành văn bản; nghe báo cáo về việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ; chất vấn ngƣời có thẩm quyền trong cơng tác PCBLGĐ; tổ chức đồn giám sát việc thi hành pháp luật về PCBLGĐ… Hệ quả pháp lý của hoạt động giám sát có thể là các yêu cầu,

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)