Khái niệm chung về giám sát và đánh giá

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 71 - 73)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

7 Định kỳ báo cáo kết quả hoạt dộng với cấp trên và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cùng cấp.

6.1 Khái niệm chung về giám sát và đánh giá

Giám sát là việc “theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều đã

quy định khơng”. Giám sát là việc xem xét, đánh giá việc thực thi pháp luật và việc xử lý vi phạm pháp luật. Cụ thể hơn giám sát là việc thu thập và phân tích thơng tin có hệ thống nhƣ một hoạt động, dự án, hoặc tiến độ chƣơng trình, và đánh giá số lƣợng và chất lƣợng của đầu ra hay kết quả. Nó diễn ra một cách thƣờng xuyên trong q trình thực hiện, cũng nhƣ là việc rà sốt lại quy trình giải ngân trong một giai đoạn. Điều này cho phép các thay đổi có thể đƣợc thực hiện nhằm đáp ứng các mục tiêu đề ra.

Đánh giá là việc xem xét tổng thể kết quả, hoặc tác động mà một chƣơng

trình mang lại. Các kết quả đƣợc đánh giá dựa trên các mục tiêu, mục đích đã đề ra nhằm xác định mức độ thành công của một chƣơng trình. Việc đánh giá cung cấp các thơng tin về các hiệu ứng và tác động của chƣơng trình. Việc đánh giá cũng đo lƣờng sự thành cơng, hiệu quả, hiệu lực, tác động, sự phù hợp, và tính bền vững của một chƣơng trình.

Giám sát và đánh giá là vấn đề căn bản để xác định rằng một hoạt động, một dự án, một chƣơng trình, một luật đã đƣợc thực hiện nhƣ thế nào và việc đáp ứng các mục tiêu ra sao; để đánh giá tác động, và để xác định khoảng cách cần phải đƣợc giải quyết để có thể đạt đƣợc đầy đủ các mục tiêu và mục đích đề ra.

Một hệ thống giám sát và đánh giá hiệu quả có thể: - Chỉ ra mức độ thành cơng của 1 chƣơng trình - Giúp cho việc lập kế hoạch và thiết kế tốt hơn

Giữ cho các tổ chức có trách nhiệm với các cam kết và nhiệm vụ của họ.

Kiểm tra việc thực hiện Luật PCBLGĐ có thể đƣợc hiểu là q trình theo

dõi, quan sát và đánh giá sự chỉ đạo và quá trình tổ chức, thực hiện các mơ hình PCBLGĐ để đƣa ra các ý kiến về sự tƣơng ứng với nhiệm vụ và chức năng, trực

tiếp đảm bảo điều chỉnh kịp thời các vấn đề không phù hợp trong việc thực hiện Luật PCBLGĐ và để đánh giá sự chỉ đạo và thực hiện các mơ hình PCBLGĐ.

Để thực hiện giám sát và đánh giá, điều quan trọng là xác định đƣợc những gì sẽ đƣợc đo lƣờng để đánh giá kết quả hoặc tác động. Chỉ số phát triển là một phƣơng thức chủ chốt để xác định những gì sẽ đƣợc đo lƣờng.

Chỉ số là cơng cụ để đo lƣờng thành tích so sánh với mục đích đã đề ra. Mục

tiêu xác định những gì chúng ta muốn đạt đƣợc. Chỉ số cho chúng ta thấy đƣợc mức độ tiến bộ đạt đƣợc trong q trình thực hiện mục tiêu

Có các chỉ số ở mức độ khác nhau:

Mức độ của chỉ số Định nghĩa

Tác động Kết quả dài hạn (thƣờng là trực tiếp liên quan đến mục đích)

Kết quả Kết quả trung hạn (thƣờng liên quan đến mục tiêu)

Đầu ra Sản phẩm tức thời của việc can thiệp (thƣờng liên quan đến

hoạt động và mục tiêu)

Quy trình Cách thức các can thiệp đƣợc tiến hành và thực hiện

Đầu vào Các nguồn lực đƣợc dành cho và phân bổ

Rủi ro/ Thuận lợi Ảnh hƣởng của yếu tố bên ngoài

. Giám sát tập trung vào các đầu vào, đầu ra và các quy trình, trong khi đánh

giá xem xét các quy trình, kết quả và tác động

Một chỉ số tốt sẽ là SMART: S = Cụ thể

M = Có thể đo lƣờng A = Có thể đạt đƣợc R = Thực tế

T = Đảm bảo thời gian

Các loại chỉ số

Có 2 loại chỉ số:

Chỉ số định lượng là các đo lƣờng về số lƣợng (ví dụ nhƣ số lƣợng, tỷ lệ

phần trăm). Khi đánh giá sự tiến bộ, các chỉ số định lƣợng cho thấy kết quả, tỷ lệ trung bình, kết quả định lƣợng hoặc mức độ mà một mục tiêu đã đạt đƣợc.

Chỉ số định tính dựa trên thơng tin mơ tả về các kết quả định tính đạt đƣợc

nhóm ngƣời đối với một chủ đề nhất định.

Việc có đƣợc sự tham gia của các bên liên quan trong tất cả các giai đoạn giám sát và đánh giá là rất quan trọng trong việc đánh giá thực trạng và quyền lợi của những ngƣời bị ảnh hƣởng nhiều nhất từ chƣơng trình. Các quá trình giám sát và đánh giá phải đảm bảo rằng:

1 Bất cứ khi nào có thể, việc xây dựng và lựa chọn các chỉ số, việc giám sát và đánh giá phải đƣợc thực hiện bởi tất cả các bên liên quan (ngƣời có trách nhiệm và ngƣời có quyền lợi) với sự chú ý đặc biệt để đảm bảo sự tham gia của ngƣời có trách nhiệm và các ý kiến của họ phải đƣợc tính đến;

2 Kết quả của các hoạt động giám sát và đánh giá phải đƣợc chia sẻ với tất cả các bên liên quan (ngƣời có trách nhiệm và ngƣời có quyền lợi), với sự chú ý đặc biệt đến sự công bằng liên quan đến tất cả các đối tƣợng (nam và nữ, gái và trai) để các kế hoạch có thể đƣợc cải thiện tại các chƣơng trình có liên quan trong tƣơng lai

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)