Nhân chứng bạo lực gia đình (thành viên gia đình và những ngƣời khác)

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 80 - 81)

- Xem xét quyết định liên quan tới điều tra.

BẠO LỰC GIA ĐÌNH

7.3 Nhân chứng bạo lực gia đình (thành viên gia đình và những ngƣời khác)

Thành viên gia đình và những ngƣời làm chứng khác có trách nhiệm bảo về nạn nhân BLGĐ. Khi thấy có hành vi BLGĐ cần thông báo cho ngƣời có trách nhiệm tại cộng đồng (nhƣ cơng an, trƣởng thơn, cán bộ văn hóa xã hội, cán bộ hội phụ nữ…). Trong trƣờng hợp không thông báo, sẽ bị xử lý theo qui định của pháp luật. (Điều 8 Luật PCBLGĐ và Nghị định số 110/2009/NĐ-CP).

Để ngăn chặn hành vi BLGĐ, gia đình và dịng họ có trách nhiệm hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình (Điều 13, Luật PCBLGĐ). Gia đình có trách nhiệm kịp thời phát hiện và hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.

Trƣờng hợp gia đình khơng hịa giải đƣợc hoặc có u cầu của thành viên gia đình thì ngƣời đứng đầu hoặc ngƣời có uy tín trong dịng họ chủ động hòa giải hoặc mời ngƣời có uy tín trong cộng đồng dân cƣ hịa giải.

Gia đình là nơi đầu tiên có trách nhiệm phát hiện và hòa giải mâu thuẫn và tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình. Vì thành viên gia đình là ngƣời đầu tiên biết các mâu thuẫn và tranh chấp đó. Nếu gia đình biết cách can thiệp và đóng góp ý kiến, xung đột có thể đƣợc giải quyết kịp thời trong phạm vi gia đình.

Để giúp các gia đình tăng cƣờng khả năng tự hịa giải mâu thuẫn, cần có các khóa đào tạo về kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thƣơng thuyết trong gia đình nhằm tăng cƣờng đối thoại và ý thức cùng nhau giải quyết mâu thuẫn.

Trƣờng hợp gia đình khơng hịa giải đƣợc hoặc có u cầu của thành viên gia đình thì ngƣời đứng đầu hoặc ngƣời có uy tín trong dịng họ chủ động hịa giải hoặc mời ngƣời có uy tín trong cộng đồng dân cƣ hòa giải. Vai trò của ngƣời đứng đầu và ngƣời có uy tín trong dòng họ rất quan trọng. Trong văn hóa phƣơng Đơng, trƣởng tộc, trƣởng bản có vai trị quyết định đến tính ổn định của gia đình.

Các thành viên của gia đình hoặc láng giềng có thể thơng báo cơ quan, tổ chức, ngƣời có thẩm quyền nhƣ cơng an, ngƣời cung cấp dịch vụ y tế, trƣởng thôn, cán bộ hội phụ nữ, cán bộ văn hóa, xã hội.

Để bảo vệ ngƣời báo tin về bạo lực gia đình và giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình, có các điều đƣợc qui định cụ thể trong LPCBLGĐ (Điều 5 Nghị định 08/2009/NĐ-CP). Chẳng hạn, trong trƣờng họp cá nhân tham gia phòng chống bạo lực gia đình và thiệt mạng, họ sẽ đƣợc xem xét cơng nhận là liệt sỹ; trong trƣờng hợp bị thƣơng và mất khả năng lao động từ 21% trở lên, họ sẽ đƣợc công nhận là thƣơng binh; trƣờng hợp họ bị mất tài sản khi tham gia phòng, chống bạo lực gia đình họ sẽ đƣợc nhận bồi thƣờng cho mất mát đó.

CHUYÊN ĐỀ 8:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 80 - 81)