Tổng quan về ngân sách và quy trình quyết định ngân sách

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 62 - 67)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

7 Định kỳ báo cáo kết quả hoạt dộng với cấp trên và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cùng cấp.

4.5.1. Tổng quan về ngân sách và quy trình quyết định ngân sách

4.5.1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước:

Ngân sách nhà nƣớc là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nƣớc đã đƣợc các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định và đƣợc thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nƣớc. Với chức năng là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế, ngân sách nhà nƣớc có vai trị định hƣớng phát triển sản xuất, điều tiết thị trƣờng và giải quyết các vấn đề xã hội.

Ngân sách nhà nƣớc bao gồm ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, đƣợc quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng khai, mimh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.

4.5.1.2 Quy trình ngân sách nhà nước

Quy trình ngân sách nhà nƣớc bao gồm 3 giai đoạn có mối quan hệ mật thiết với nhau nhƣ sau:

a) Lập dự toán ngân sách nhà nƣớc b) Chấp hành ngân sách nhà nƣớc

c) Quyết toán và kiểm toán ngân sách nhà nƣớc

Lập ngân sách liên quan tới cơng tác phịng chống BLGĐ đƣợc thực thi theo quy trình xây dựng ngân sách chung.

Sau đây là trình tự quy trình ngân sách

Cơng việc Thời gian

1. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội cho ý kiến về định mức phân bổ ngân sách (cho năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách)

Trƣớc 1/5

2. Thủ tƣớng Chính phủ chỉ thị về xây dựng dự tốn Trƣớc 31/5

3. Bộ Tài chính hƣớng dẫn và thông báo số kiểm tra Trƣớc 10/6

4. Các đơn vị lập và nộp dự toán về Bộ Tài chính Trƣớc 20/7

5. Bộ Tài chính thảo luận với các Bộ, các Tỉnh tổng hợp dự tốn trình Chính phủ

Trƣớc 31/7 6. Chính phủ trình Quốc hội (qua Ủy ban Tài chính, Ngân sách) để

thẩm tra

Trƣớc 1/10 7. Quốc hội thảo luận, quyết định dự toán NSNN, phƣơng án phân bổ

ngân sách trung ƣơng

Trƣớc 15/11 8. Giao nhiệm vụ thu, chi cho từng bộ, từng lĩnh vực, mức bổ sung

cân đối, bổ sung có mục tiêu

9. Giao kế hoạch ngân sách cho đơn vị thụ hƣởng

Quyết định dự toán ngân sách địa phƣơng và phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng

Trƣớc 10/12 (dự toán ngân sách xã trƣớc 31/12)

Phương thức lập dự toán ngân sách nhà nước (NSNN)

Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và các bộ, cơ quan liên quan, xem xét dự toán thu, chi ngân sách do các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung ƣơng và các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng báo cáo, dự toán chi NSNN theo lĩnh vực (đối với lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học cơng nghệ), chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia do các cơ quan quản lý chƣơng trình mục tiêu quốc gia báo cáo, nhu cầu trả nợ và khả năng vay; tổng hợp và lập dự toán thu, chi NSNN, lập phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng trình Chính phủ.

Theo phân cơng của Chính phủ và thừa uỷ quyền Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính báo cáo và giải trình với Quốc hội và các cơ quan của Quốc hội dự toán NSNN, phƣơng án phân bổ ngân sách trung ƣơng.

Quy trình và phương thức thẩm tra dự toán NSNN và thẩm tra phương án phân bổ ngân sách trung ương

Bƣớc 1- Uỷ Ban Tài chính và ngân sách chủ trì phối hợp với các Uỷ ban

khác, Hội đồng dân tộc của Quốc hôi tổ chức thẩm tra các báo cáo, có sự tham dự của Chính phủ và các cơ quan liên quan.

Bƣớc 2- Các Bộ và cơ quan có liên quan của Chính phủ có trách nhiệm

nghiên cứu các ý kiến của Uỷ ban Tài chính và Ngân sách, của Hội nghị thẩm tra và báo cáo về những vấn đề tiếp thu, những vấn đề giải trình rõ thêm để đi đến thống nhất, những vấn đề cần nghiên cứu, giải trình sau bằng bản.

Bƣớc 3- Uỷ ban Tài chính và ngân sách tổng hợp các ý kiến của Hội đồng dân tộc, các ủy ban khác có liên quan, cùng với các ý kiến của các thành viên Uỷ ban, các ý kiến phát biểu tại hội nghi thẩm tra và các ý kiến tiếp thu giải trình của các Bộ và cơ quan có liên quan của Chính phủ, tiến hành lập báo cáo thẩm tra chính thức của Uỷ ban để trình Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội.

Bƣớc 4- Trên cơ sở báo cáo của Chính phủ trình tại phiên họp của Uỷ ban

thƣờng vụ Quốc hội và ý kiến của các thành viên Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội tại phiên họp, Uỷ ban Tài chính và Ngân sách hồn chỉnh báo cáo thẩm tra để chính thức trình Quốc hội tại kỳ họp để Quốc hội thảo luận và quyết định.

Trong quy trình ngân sách, Quốc hội và Hội đồng nhân dân đảm nhiệm một phần việc vô cùng quan trọng là thẩm tra và phê chuẩn dự toán và quyết toán ngân sách nhà nƣớc trung ƣơng và địa phƣơng. Chính phủ là cơ quan chịu trách nhiệm

chính trong việc lập dự toán ngân sách nhà nƣớc, lên kế hoạch thu, chi của Nhà nƣớc trong một năm để trình Quốc hội quyết định. Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm lập dự toán ngân sách địa phƣơng, phƣơng án phân bổ ngân sách cấp mình theo các chỉ tiêu đƣợc quy định; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phƣơng trong trƣờng hợp cần thiết. Trên cơ sở, dự toán đã đƣợc Quốc hội phê chuẩn, Chính phủ và chính quyền địa phƣơng các cấp có trách nhiệm chấp hành ngân sách nhà nƣớc. Việc kiểm tra và đánh giá lại tồn bộ q trình chấp hành ngân sách nhà nƣớc đƣợc thực hiện ở giai đoạn quyết toán và kiểm toán ngân sách nhà nƣớc.

Quyết định ngân sách cho công tác PCBLGĐ

Chƣơng trình hành động quốc gia PCBLGĐ do Bộ VHTTDL chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ xây dựng trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Hàng năm, căn cứ vào Chƣơng trình hành động quốc PCBLGĐ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Bộ VHTTDL xây dựng kế hoạch PCBLGĐ trong phạm vi cả nƣớc; Ủy ban nhân dân các cấp căn cứ vào Chƣơng trình hành động quốc gia PCBLGĐ đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt và kế hoạch PCBLGĐ của Bộ VHTTDL, xây dựng kế hoạch PCBLGĐ trong phạm vi địa phƣơng và tổ chức thực hiện kế hoạch đó.

Trƣớc ngày 15 tháng 12 hàng năm, Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm tổng kết, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch PCBLGĐ tại địa phƣơng và báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) có trách nhiệm gửi báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch PCBLGĐ tới Bộ VHTTDL. Bộ VHTTDL có trách nhiệm tổng kết, đánh giá và báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ tình hình thực hiện Chƣơng trình hành động quốc gia PCBLGĐ.

Vì vậy, việc quyết định ngân sách về cơng tác PCBLGĐ cần phải đƣợc căn cứ vào các chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; đồng thời cần căn cứ vào các chƣơng trình, kế hoạch PCBLGĐ ở trung ƣơng và địa phƣơng. Việc xác định đúng vấn đề ngân sách cho công tác PCLGĐ sẽ là một trong các biện pháp chiến lƣợc nhằm bảo đảm tính khả thi, hiệu quả của công tác này.

Nguồn kinh phí thực hiện cơng tác PCBLGĐ bao gồm ngân sách nhà nƣớc và tài trợ của các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngồi.

Việc bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho cơng tác PCBLGĐ đƣợc thực hiện theo quy trình chung về quyết định ngân sách đƣợc thực hiện theo nguyên tắc nhƣ sau:

- Hàng năm, Nhà nƣớc bố trí kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc cho công tác PCBLGĐ theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nƣớc.

- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ PCBLGĐ của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan Trung ƣơng của các tổ chức chính trị - xã hội đƣợc bố trí trong dự tốn chi ngân sách thƣờng xuyên hàng năm của các cơ quan, tổ chức này.

- Kinh phí thực hiện nhiệm vụ PCBLGĐ của các địa phƣơng do ngân sách địa phƣơng bảo đảm và đƣợc bố trí trong dự tốn chi ngân sách thƣờng xuyên hàng năm của các cấp ngân sách ở địa phƣơng.

Nhằm khuyến khích, động viên sự tham gia của xã hội vào các hoạt động PCBLGĐ, pháp luật đã quy định các cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tƣ vấn PCBLGĐ hoặc các mơ hình khác về phịng ngừa BLGĐ và hỗ trợ nạn nhân BLGĐ ngồi cơng lập đƣợc thành lập và có đủ điều kiện hoạt động theo quy định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thì đƣợc hƣởng chính sách khuyến khích xã hội hóa nhƣ đối với các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trƣờng theo quy định hiện hành. Cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, cơ sở tƣ vấn về PCBLGĐ ngồi cơng lập đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ kinh phí trong các trƣờng hợp:

- Cơ sở đƣợc thành lập tại địa bàn có nhiều nạn nhân BLGĐ theo xác định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Cơ sở đƣợc thành lập ở vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Việc hỗ trợ kinh phí cho cơ sở nêu trên đƣợc xác định căn cứ vào quy mô, hiệu quả hoạt động của cơ sở, số nạn nhân BLGĐ đƣợc trợ giúp hàng năm và đƣợc thực hiện theo kế hoạch về PCBLGĐ do Ủy ban nhân dân các cấp lập; kinh phí hỗ trợ đƣợc bố trí trong dự tốn ngân sách hàng năm của các cấp dành cho công tác PCBLGĐ. Các trƣờng hợp cụ thể đƣợc hỗ trợ kinh phí, mức hỗ trợ kinh phí do Bộ Tài chính thống nhất với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định.

Nhà nƣớc khuyến khích và hỗ trợ kinh phí nghiên cứu, sáng tác, công bố, phổ biến đối với những tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị và chất lƣợng cao về PCBLGĐ.

Đối với ngƣời trực tiếp tham gia PCBLGĐ, Nhà nƣớc thực hiện các chính sách sau đây:

- Ngƣời trực tiếp tham gia PCBLGĐ mà có thành tích thì đƣợc khen thƣởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thƣởng;

- Ngƣời có hành vi dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi BLGĐ, nếu bị chết thì đƣợc xem xét để cơng nhận là liệt sĩ, nếu bị thƣơng làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì đƣợc xem xét để đƣợc hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh theo quy định của pháp luật;

- Ngƣời trực tiếp tham gia PCLGĐ mà bị thiệt hại về tài sản thì đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra BLGĐ hoàn trả thiệt hại trong trƣờng hợp ngƣời gây thiệt hại khơng có khả năng bồi thƣờng thiệt hại; kinh phí hồn trả đƣợc lấy từ ngân sách của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh dành cho thực hiện nhiệm vụ PCBLGĐ tại địa phƣơng.

Việc bố trí ngân sách ln bám sát theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Đối với cơng tác PCBLGĐ có chƣơng trình, kế hoạch về PCBLGĐ. Chƣơng trình, kế hoạch PCBLGĐ là văn bản có các nội dung cơ bản sau đây:

- Đánh giá thực trạng BLGĐ và công tác PCBLGĐ;

- Xác định mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của chƣơng trình, kế hoạch PCBLGĐ;

- Xác định các giải pháp và nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu PCBLGĐ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của cả nƣớc hoặc của địa phƣơng;

- Phân công trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân tham gia PCBLGĐ;

- Thống kê số liệu về PCBLGĐ;

CHỦ ĐỀ 5:

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)