Quan điểm, đường lối của Đảng về phịng, chống bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 118 - 119)

- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương

11.1.2.2. Quan điểm, đường lối của Đảng về phịng, chống bạo lực gia đình

Để thống nhất công tác tƣ tƣởng về PCBLGĐ trong tồn bộ hệ thống chính trị của đất nƣớc, Đảng ta đề ra các quan điểm, đƣờng lối lãnh đạo, chỉ đạo công tác này. Quan điểm chỉ đạo về PCBLGĐ bao gồm: những ý tƣởng chủ đạo của Đảng bao quát và chi phối tồn bộ cơng tác PCBLGĐ; hệ thống những phƣơng pháp tiếp cận, những quan niệm, các nhóm giải pháp chủ yếu để giải quyết những vấn đề đặt ra đối với công tác PCBLGĐ trong các thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Quan điểm, đƣờng lối của Đảng về phòng, chống bạo lực gia đình thể hiện ở những điểm sau:

- Các tổ chức đảng và chính quyền các cấp phải coi việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện PCBLGĐ là một trong những nhiệm vụ thƣờng xun của mình để có những định hƣớng đúng đắn, kịp thời, có kế hoạch tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, đảng viên và toàn thể cộng đồng tích cực thực hiện chiến lƣợc, chƣơng trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình. Chỉ đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp lồng ghép các hoạt động phịng, chống bạo lực gia đình vào cuộc vận động toàn dân xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ. Các cán bộ, đảng viên phải gƣơng mẫu thực hiện cuộc vận động này và là nòng cốt cho phong trào tại nơi cƣ trú và công tác.

- Tuyên truyền, vận động, giáo dục vấn đề gia đình và PCBLGĐ có ý nghĩa to lớn góp phần làm cho mọi ngƣời hiểu rõ ý nghĩa chiến lƣợc, tính chất nhân đạo của chính sách, khắc phục những tƣ tƣởng, nhận thức và tập quán lạc hậu về định kiến giới, về cơng tác gia đình và PCBLGĐ, làm cho mọi cấp, mọi ngành, mọi cán bộ, đảng viên và toàn thể nhân dân nhận thức đúng rằng, bạo lực gia đình là một vấn đề xã hội cấp bách có tác động ảnh hƣởng tới truyền thống gia đình Việt Nam, chứ khơng thuần túy chỉ là những vụ việc lẻ tẻ, là “chuyện riêng tƣ” của mỗi gia đình; phát động phong trào quần chúng rộng rãi tham gia cuộc vận động xây dựng gia đình văn hóa tại các khu dân cƣ, trong đó nhấn mạnh đến tiêu chí tham gia tích cực vào cơng tác PCBLGĐ.

- Phải có bộ máy chuyên trách đủ mạnh đi đôi với việc nâng cao năng lực tổ chức, quản lý, điều hành và chuyên môn cho đội ngũ làm cơng tác gia đình và PCBLGĐ để thực hiện đƣợc và có hiệu quả cao các chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao và giải quyết kịp thời các tình huống mới xuất hiện trong lĩnh vực gia đình và PCBLGĐ trong tình hình mới. Cần xây dựng và phát triển mạng lƣới cộng tác viên, tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm cơng tác gia đình và PCBLGĐ các cấp, nhất là ở các cấp huyện và xã.

- Cùng với việc tiếp tục tranh thủ viện trợ quốc tế, chỉ đạo tăng cƣờng đầu tƣ nguồn lực cho các hoạt động xây dựng các câu lạc bộ gia đình theo các tiêu chí khác nhau và phát triển các mơ hình điển hình, tiên tiến về PCBLGĐ để mọi cấp, mọi ngành và toàn xã hội nhận thức đƣợc việc đầu tƣ cho PCBLGĐ là đầu tƣ cho xây dựng gia đình Việt Nam ít con, no ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc. Huy động mọi cơ quan, tổ chức xã hội, cá nhân và gia đình tham gia tích cực vào PCBLGĐ, đồng thời tạo điều kiện tốt nhất về mọi mặt để các cơ quan, tổ chức và cộng đồng xã hội tham gia vào lĩnh vực này. Bảo vệ những ngƣời tích cực đấu tranh ngăn ngừa bạo lực gia đình dƣới mọi hình thức.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 118 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)