- Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân trong hoạt động quyết định các vấn đề quan trọng của địa phương
11.2.2.2 Công tác kiểm tra của các cấp ủy đảng về PCBLGĐ Công tác kiểm tra của các cấp ủy đảng
Công tác kiểm tra của các cấp ủy đảng
a) Về lãnh đạo công tác kiểm tra
- Xây dựng và chỉ đạo tổ chức đảng cấp dƣới xây dựng phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra về công tác PCBLGĐ. Trong kế hoạch kiểm tra phải xác định rõ trọng tâm, trọng điểm hoạt động kiểm tra công tác PCBLGĐ từng thời gian. Chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra các tổ chức đảng cấp dƣới thực hiện phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra việc thực hiện công tác PCBLGĐ.
- Triển khai kế hoạch công tác kiểm tra PCBLGĐ của cấp ủy và cấp ủy cấp trên đến các tổ chức đảng và đảng viên thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý của cấp ủy. - Định kỳ nghe các tổ chức đảng báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kiểm tra PCBLGĐ; có biện pháp theo dõi thƣờng xuyên kết quả hoạt động công tác kiểm tra PCBLGĐ (thơng qua nắm bắt tình hình, qua u cầu các tổ chức đảng cấp dƣới và đảng viên trực tiếp báo cáo; qua phản ánh của quần chúng nhân dân và qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng...).
- Qua báo cáo và theo dõi nắm bắt tình hình các tổ chức đảng cấp dƣới, cấp ủy kịp thì cho ý kiến nhận xét, đánh giá ƣu điểm, khuyết điểm và những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ kiểm tra phòng, chống bạo lực gia đình; xem xét giải quyết các yêu cầu, kiến nghị của các tổ chức đảng về công tác lãnh đạo và kiểm tra PCBLGĐ.
- Lãnh đạo, chỉ đạo Ủy ban kiểm tra của cấp ủy trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra công tác PCBLGĐ; định kỳ nghe ủy ban kiểm tra báo cáo những vấn đề cần giải quyết về cơng tác kiểm tra, kỷ luật, trình duyệt các vụ kỷ luật có liên quan đến bạo lực gia đình thuộc thẩm quyền của cấp ủy.
- Định kỳ sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra PCBLGĐ. b) Tổ chức thực hiện nhiệm vụ kiểm tra
- Nội dung
+ Kiểm tra việc tổ chức thực hiện Chỉ thị 49-CT/TW và kiểm tra việc chấp hành Luật PCBLGĐ.
+ Kiểm tra việc ra các quyết định và tổ chức thực hiện các quyết định của cấp mình và cấp dƣới về PCBLGĐ.
- Đối tƣợng
Kiểm tra mọi tổ chức đảng và đảng viên thuộc phạm vi lãnh đạo, quản lý, trƣớc hết là tổ chức đảng cấp dƣới trực tiếp và đảng viên là cán bộ thuộc diện cấp ủy cấp mình quản lý. Nhất là cán bộ giữ các cƣơng vị chủ chốt hoặc đƣợc giao các nhiệm vụ quan trọng liên quan đến lãnh đạo công tác gia đình và PCBLGĐ.
- Cách tiến hành.
+ Cấp ủy giao ủy ban kiểm tra giúp cấp ủy xây dựng chƣơng trình, kế hoạch kiểm tra của cấp ủy về PCBLGĐ trong từng thời gian (1 năm, 6 tháng...). Trong đó, xác định rõ nội dung, đối tƣợng, hình thức, thời gian kiểm tra, tổ chức lực lƣợng kiểm tra...
+ Trực tiếp tiến hành kiểm tra ở một số địa bàn trọng điểm; huy động lực lƣợng các ban của cấp ủy, cấp ủy các ngành liên quan tham gia (lập đoàn kiểm tra, hoặc tổ kiểm tra).
+ Giao cho các ban của cấp ủy, cấp ủy các ngành chủ trì thực hiện một số cuộc kiểm tra về PCBLGĐ.
+ Cấp ủy, ban thƣờng vụ cấp ủy trực tiếp kết luận các cuộc kiểm tra do cấp ủy chủ trì.
Qua kiểm tra, cấp ủy nhận xét, đánh giá, kết luận về ƣu điểm, khuyết điểm, vi phạm Luật PCBLGĐ và các luật có liên quan (nếu có) và nguyên nhân; rút ra kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện; bổ sung, sửa đổi những vấn đề cần thiết; phát hiện nhân tố mới, biểu dƣơng, khen thƣởng những tổ chức đảng, đảng viên chấp hành tốt; phê bình tổ chức đảng và đảng viên có thiếu sót khuyết điểm; kịp thời xem xét, thi hành kỷ luật hoặc đề nghị thi hành kỷ luật theo thẩm quyền; những trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển cơ quan pháp luật có thẩm quyền xem xét, xử lý.
Qua kiểm tra, cấp ủy đảng nhận xét, đánh giá, kết luận về ƣu điểm, khuyết điểm, vi phạm (nếu có) và nguyên nhân; rút ra kinh nghiệm về lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện; bổ sung, sửa đổi những vấn đề cần thiết; phát hiện nhân tố mới, biểu dƣơng, khen thƣởng những tổ chức đảng, đảng viên chấp hành tốt; phê bình tổ chức đảng và đảng viên có thiếu sót khuyết điểm; kịp thời xem xét, thi hành kỷ luật hoặc đề nghị thi hành kỷ luật theo thẩm quyền; những trƣờng hợp có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì chuyển cơ quan pháp luật có thẩm quyền xem xét, xử lý.