Phương thức phối hợp

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 55 - 56)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

7 Định kỳ báo cáo kết quả hoạt dộng với cấp trên và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cùng cấp.

4.2.1.4 Phương thức phối hợp

1. Phối hợp thông qua các hình thức: Ban hành các văn bản hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ phối hợp; biên soạn, in ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền; mở các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức, hội thảo, hội nghị...về PCBLGĐ

2. Khi có nội dung cần phối hợp, cơ quan có yêu cầu phối hợp gửi văn bản cho Ban Chỉ đạo phong trào " Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá "

3. Các cơ quan liên quan khi tổ chức các cuộc họp liên quan đến gia đình và cơng tác PCBLGĐ phát báo cáo với Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây

dựng đời sống văn hoá" và mời ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch cùng cấp tham

4. Trong q trình phối hợp, nếu có vấn đề chƣa thống nhất, báo cáo với Ban Chỉ đạo phong trào "Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố", Uỷ ban nhân dân hoặc thƣờng trực cấp uỷ cũng cấp xem xét, chỉ đạo.

4.2.2. Các khó khăn và thách thức về phối hợp liên ngành trong PCBLGĐ:

- Bộ máy tổ chức PCBLGĐ thiếu thống nhất, tại nhiều nơi cịn mang tính hình thức, hoạt động kém hiệu quả, đặc biệt là ở tuyến cơ sở xã/phƣờng. Tại các tỉnh, các địa phƣơng và cơ sở xã phƣờng có thành lập Ban chỉ đạo PCBLGĐ, có chƣơng trình hành động, song thiếu quy chế phối hợp liên ngành, hoặc có quy chế phối hợp liên ngành nhƣng không đƣợc thực hiện, nên kết quả phối hợp còn hạn chế.

- Một số bộ, ban, ngành, đoàn thể thành viên còn thiếu sự chủ động trong việc phối hợp liên ngành PCBLGĐ. Mỗi một tổ chức chỉ tiến hành các hoạt động trong phạm vi của đơn vị mình mà không chủ động phối hợp với đơn vị khác có cùng chức năng, nhiệm vụ. Có lúc, có nơi hoạt động PCBLGĐ đƣợc phó mặc cho cơ quan quản lý nhà nƣớc về PCBLGĐ mà thiếu sự tham gia của các ban, ngành, đoàn thể và của cộng đồng xã hội.

- Nguồn lực trong việc thực thi phối hợp liên ngành còn hết sức hạn chế. - Tổ chức thực hiện các kế hoạch, chƣơng trình hành động phịng, chống BLGĐ chƣa tốt; thiếu sự điều phối liên ngành của cơ quan quản lý nhà nƣớc về phòng, chống BLGĐ và các hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả của sự phối hợp liên ngành. Thực tế hiện nay, việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết các văn bản chỉ đạo, các chiến lƣợc, kế hoạch, chƣơng trình hành động PCBLGĐ của chúng ta hiện nay đang là khâu yếu nhất. Soạn thảo nghị quyết rất công phu, tổ chức học tập quán triệt rất bài bản, chƣơng trình hành động khá đầy đủ, giải pháp đề ra rất toàn diện, nhƣng việc tổ chức thực hiện, điều phối, điều hành, đôn đốc, kiểm tra, giám sát và đánh giá làm chƣa tốt.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 55 - 56)