Công tác lồng ghép nội dung PCBLGĐ trong việc ban hành VBQPPL

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 68 - 69)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

7 Định kỳ báo cáo kết quả hoạt dộng với cấp trên và chia sẻ thông tin giữa các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể cùng cấp.

5.1.2 Công tác lồng ghép nội dung PCBLGĐ trong việc ban hành VBQPPL

Luật PCBLGĐ là văn bản luật có liên quan tới rất nhiều các văn bản pháp luật khác nhƣ Luật Bình đẳng giới, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Hình sự, Luật Cán bộ, cơng chức, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Ngƣời cao tuổi, Pháp lệnh Ngƣời tàn tật, Luật Giáo dục… Vì vậy khi sửa đổi, bổ sung và ban hành mới các văn bản quy phạm pháp luật cần chú ý đến tính đồng bộ, thống nhất của văn bản pháp luật đƣợc sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới với pháp luật về PCBLGĐ.

Ở góc độ địa phƣơng, nhiều chính sách, chủ trƣơng của địa phƣơng sẽ có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới cơng tác PCBLGĐ. Vì vậy cần phải chú ý tới đặc thù riêng này.

Trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật, đại biểu dân cử và đặc biệt là đại biểu Quốc hội có thể thực hiện việc lồng ghép nội dung phòng, chống BLGĐ trong các hoạt động khác nhau của quy trình ban hành văn bản quy phạm

pháp luật: hoạt động trình văn bản; hoạt động thẩm tra văn bản và hoạt động xem xét, thảo luận, cho ý kiến và quyết định thông qua văn bản. Việc tiến hành lồng ghép sẽ có hiệu quả nếu chúng đƣợc tiến hành một cách hợp lý, khoa học với các kỹ năng cần thiết. Sau đây là một số kỹ năng: các bƣớc thực hiện khi nghiên cứu, phân tích một dự án VBQPPL, có thể dùng để tham khảo: Xác định vấn đề; Thu thập, kiểm tra thơng tin; Nghiên cứu, phân tích, tham vấn; Xác định mục tiêu; Đề xuất giải pháp; Tìm kiếm sự ủng hộ.

Các chính sách quan trọng của quốc gia hoặc của địa phƣơng đƣợc cơ quan dân cử quyết định có tác động to lớn tới mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của đất nƣớc và đƣơng nhiên, trong nhiều trƣờng hợp có tác động tới bình đẳng giới hoặc tác động trực tiếp tới công tác PCBLGĐ. Khi cơ quan dân cử xem xét, thảo luận để quyết định về các chính sách quan trọng của quốc gia hoặc của địa phƣơng, thì hoạt động lồng ghép vấn đề PCBLGĐ bắt đầu bằng việc xác định vấn đề trong Báo cáo, Tờ trình của cơ quan hành pháp về chính sách này; thu thập, tìm kiếm thơng tin; phân tích, đánh giá tác động của chính sách và đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề… Trong q trình xem xét, thảo luận về các chính sách các đại biểu tận dụng các cơ hội để tìm hiểu thơng tin, tranh luận, thảo luận làm rõ hơn vấn đề thuộc nội dung chính sách có liên quan tới cơng tác PCBLGĐ. Trong điều kiện về cơ chế, năng lực tiếp cận thơng tin cịn hạn chế; số lƣợng, chất lƣợng bộ máy giúp việc cho đại biểu dân cử còn chƣa đáp ứng yêu cầu và trong điều kiện đa số đại biểu hoạt động kiêm nhiệm tại các lĩnh vực khác nhau và không phải đại biểu nào cũng có hiểu biết sâu đối với vấn đề đƣợc xem xét, thì việc đặt câu hỏi, yêu cầu làm rõ các thông tin, số liệu về vấn đề PCBLGĐ có liên quan tới chính sách… sẽ là những giải pháp mà đại biểu có thể ƣu tiên lựa chọn.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)