- Xem xét quyết định liên quan tới điều tra.
82. Hội Phụ nữ
9.1.1 Khái quát về vai trò trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về PCBLGĐ theo Luật PCBLGĐ
PCBLGĐ theo Luật PCBLGĐ
Các cơ quan quản lý nhà nƣớc giữ vai trị then chốt trong q trình tổ chức thực thi Luật hƣớng tới đạt đƣợc mục tiêu củng cố và xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Ngày 30 tháng 5 năm 2008, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 16/2008/CT-Ttg “Về việc tổ chức triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình”. Nội dung của chỉ thị nêu rõ những nhiệm vụ cơ bản của các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch, Bộ Thơng tin và Truyền thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tƣ pháp, Bộ Y tế, Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Bộ Cơng An, Bộ Tài chính, các cơ quan ngang bộ liên quan và Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cần đảm nhiệm trong quá trình thực thi Luật PCBLGĐ; trong đó Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch đƣợc Chính phủ giao trọng trách là cơ quan đầu mối quản lý, đôn đốc, kiểm tra và báo cáo Chính phủ công tác thực thi Luật PCBLGĐ. Những nhiệm vụ của các cơ quan quản lý nhà nƣớc đƣợc thể hiện ở cả hai mảng công tác chỉ đạo việc thực thi Luật PCBLGĐ trong phạm vi quản lý và đƣợc giao trách nhiệm và xây dựng các kế hoạch triển khai thực thi Luật PCBLGĐ. Với chức trách là cơ quan quản lý nhà nƣớc, những hoạt động chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Luật PCBLGĐ đƣợc khái quát thể hiện ở các công việc sau:
Quán triệt (tuyên truyền, phổ biến) Luật Phòng, chống bạo lực gia đình tới
từng cá nhân và đơn vị trong phạm vi quản lý của ngành, của lĩnh vực phụ trách. Đây đƣợc xem là hoạt động quan trọng đầu tiên cần đƣợc thực hiện tốt nhằm tuyên truyền, thông tin cho cán bộ trong ngành hiểu, nắm bắt đƣợc những nội dung cần triển khai trong nội bộ đơn vị và những đơn vị liên quan và hơn nữa là giúp thực thi Luật một cách đúng đắn và hiệu quả.
Nghiên cứu, rà soát và xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và quản lý nhà nước chỉ đạo và hướng dẫn thực thi Luật
Để thể chế hố và có thể hiểu Luật PCBLGĐ rõ hơn và thực hiện đúng tinh thần của Luật, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc và các cơ quan liên quan cần xây dựng và từng bƣớc hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý và hƣớng dẫn thực hiện Luật PCBLGĐ, hƣớng dẫn xây dựng các chƣơng trình thực thi Luật, các mơ hình cơ sở thực hiện Luật Phịng, Chống bạo lực gia đình.
luật chỉ đạo và hƣớng dẫn thực hiện Luật PCBLGĐ trong lĩnh vực tổ chức quản lý hoặc cơ chế phối hợp cùng với cơ quan liên quan là hoạt động tạo ra hành lang quy định và hƣớng dẫn cụ thể tổ chức thực hiện luật PCBLGĐ.
Xây dựng các Chương trình hành động cấp quốc gia PCBLGĐ
Với các cơ quan quản lý nhà nƣớc việc xây dựng các chƣơng trình hành động quốc gia về thực thi Luật PCBLGĐ là hoạt động quan trọng và cần đƣợc đầu tƣ xây dựng đáp ứng mục tiêu thực thi Luật và thúc đẩy cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình. Trong Chỉ thị số 16/2008/CT-Ttg đã ghi rõ Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch là đơn vị chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng Chƣơng trình hành động quốc gia về phịng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2010 – 2020 và trình Thủ tƣớng Chính phủ.
Việc phối hợp triển khai các chƣơng trình quốc gia về thực thi Luật PCBLGĐ xuống các tỉnh, thành phố đƣợc giao trách nhiệm cho Uỷ ban Nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng lập kế hoạch, thực hiện, đánh giá và có cơ chế báo cáo Chính phủ thơng qua Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch.
Xây dựng các mơ hình cơ sở thực hiện Luật PCBLGĐ
Bên cạnh việc xây dựng hệ thống văn bản, xây dựng các chƣơng trình hành động, việc xây dựng các mơ hình cơ sở thực hiện luật Phịng chống bạo lực gia đình cần đƣợc quan tâm chú trọng. Những mơ hình cơ sở thực hiện Luật PCBLGĐ là công cụ quan trọng chuyển tải trực tiếp Luật đến với từng cá nhân, gia đình và cộng đồng nhƣ hoà giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình; Tƣ vấn, góp ý, phê bình trong cộng đồng dân cƣ về phịng ngừa bạo lực gia đình; Chăm sóc, hỗ trợ nạn nhân; Xây dựng các cơ sở trợ giúp nạn nhân bị bạo lực gia đình.
Tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực về thực thi Luật PCBLGĐ cho cán bộ trong ngành phụ trách hoặc những đơn vị có liên quan.
Xây dựng đội ngũ là một hoạt động quan trọng trong quá trình triển khai bất cứ một chƣơng trình triển khai thực hiện Luật PCBLGĐ. Mục tiêu của hoạt động đào tạo, tập huấn cho cán bộ trong ngành và những đơn vị liên quan nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ tham gia vào quá trình thực thi Luật PCBLGĐ. Thông qua hoạt động đào tạo, tập huấn chuyên môn về thực thi Luật PCBLGĐ, đội ngũ cán bộ sẽ có đủ năng lực và hiểu biết để thực thi và hƣớng dẫn thực thi Luật PCBLGĐ có hiệu quả hơn.
Xây dựng các chỉ số về phòng, chống bạo lực gia đình và văn bản hƣớng dẫn
thực hiện cơng tác thống kê, thơng tin, báo cáo về phịng, chống bạo lực gia đình. Hoạt động này nhằm xây dựng các tiêu chí đánh giá, thống kê và báo cáo về tình hình phịng, chống bạo lực gia đình.
Thực hiện các hoạt động sơ kết, tổng kết thực thi Luật PCBLGĐ
Hoạt động sơ kết, tổng kết thực thi Luật là công cụ giúp cho các nhà quản lý nắm đƣợc kết quả của quá trình thực thi Luật và những tồn tại cần khắc phục chỉnh sửa để quá trình thực thi luật tốt hơn.
Tăng cường hợp tác quốc tế huy động sự tham gia và các nguồn lực cả về kỹ
thuật và tài chính của các cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài quan tâm hỗ trợ thực hiện Luật PCBLGĐ.
Tóm lại, để cơng tác chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện Luật của các cơ quan quản lý nhà nƣớc thực sự có hiệu quả và đi vào cuộc sống của ngƣời dân, các cơ quan cần tích cực thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao về quản lý nhà nƣớc trong thực hiện Luật PCBLGĐ một cách liên tục và có cơ chế phối hợp, quản lý hiệu quả.