Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực gia đình.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 32 - 33)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực gia đình.

Các văn bản quy phạm pháp luật thuộc nhóm này bao gồm: Bộ luật Dân sự ngày 14/06/2005, Luật Hơn nhân và Gia đình ngày 09/06/2000, luật Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em ngày 15/06/2004, pháp lệnh Dân số ngày 09/01/2003, pháp lệnh về Ngƣời cao tuổi ngày 28/04/2000. Có rất nhiều văn bản khác quy định và hƣớng dẫn chi tiết việc thực hiện các văn bản pháp luật nói trên.

Bộ luật Dân sự, ngày 14/6/2005, quy định tƣ cách pháp lý, định mức, và hành vi của cá nhân, các quyền và nghĩa vụ của họ đối với các thành viên gia đình và tài sản của họ trong các quan hệ dân sự, hôn nhân, kinh doanh, thƣơng mại và lao động (gọi chung là quan hệ dân sự). Theo các quan hệ tài sản và gia đình của Bộ luật này, có các quy định đối với hành vi của chồng, vợ và các thành viên khác trong gia đình, đƣợc quy định đầy đủ và toàn diện. Điều 5 về các nguyên tắc bình đẳng và Điều 36 về bình đẳng của vợ chồng theo quan hệ dân sự cũng đƣợc quy

định cụ thể.

Luật Hơn nhân và Gia đình, ngày 09/6/2000, đƣa ra các quy định về vấn đề hơn nhân và gia đình, trách nhiệm của cơng dân, xã hội, và Nhà nƣớc trong việc xây dựng, củng cố hơn nhân và gia đình của Việt Nam. Điều 2 (các mục 1,2,5), Điều 4, Điều 19, 20, 21, 22, 23, 34, 35 và 38 của Luật này bao gồm các điều khoản trực tiếp liên quan đến PCBLGĐ khẳng định sự bình đẳng giữa nam giới và phụ nữ, chồng và vợ, nghiêm cấm phân biệt đối xử, ngƣợc đãi, xúc phạm lẫn nhau, khẳng định quyền của ngƣời vợ tự do lựa chọn nơi cƣ trú, khẳng định các nghĩa vụ tơn trọng và bảo tồn danh dự, nhân phẩm và uy tín của vợ chồng.

Pháp lệnh Dân số, ngày 09 tháng 1 năm 2003, quy định kích thƣớc, cấu trúc, phân bổ, chất lƣợng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số và quản lý nhà nƣớc về dân số, trong đó có nhiều điều khoản liên quan đến bình đẳng giới, PCBLGĐ. Ví dụ, Điều 2 (khoản 3), Điều 7 (khoản 1,2), và Điều 10 (quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong thực hành kế hoạch hóa gia đình) là các điều khoản quy định quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em, ngày 15/6/2004, quy định các quyền cơ bản của trẻ em, trách nhiệm của gia đình, xã hội và Nhà nƣớc trong việc cung cấp bảo vệ, chăm sóc và giáo dục cho trẻ em bất kể giới tính. Điều 7 của Luật phản ánh quy định này.

Pháp lệnh về Ngƣời cao tuổi, ngày 28/4/2000, quy định việc phục vụ và chăm sóc ngƣời già. Điều 3 của Pháp lệnh khẳng định rõ rằng "phục vụ ngƣời cao tuổi là trách nhiệm chính của những gia đình có ngƣời cao tuổi”. Điều 10, khoản 3 cũng "Nghiêm cấm bất kỳ xử ngƣợc đãi, áp bức ngƣời cao tuổi làm việc quá sức khỏe và khả năng của họ."

Các quy định nêu trên đã đóng một vai trị quan trọng trong công tác PCBLGĐ, thiết lập các nguyên tắc cho các hành vi tiến bộ và trách nhiệm, góp phần xây dựng gia đình bình đẳng và hạnh phúc.

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)