Quy định liên quan tới công tác PCBLGĐ

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 43 - 45)

- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ

3.2.1 Quy định liên quan tới công tác PCBLGĐ

Trƣớc hết PCBLGĐ cần chú trọng tới hoạt động phòng ngừa BLGĐ là trƣớc tiên. Do vậy các chiến lƣợc và kế hoạch hành động cần chú trọng tới các hoạt động có tác dụng phịng ngừa bạo lực xảy ra trong gia đình.

Phịng ngừa BLGĐ địi hỏi sự hành động trong các lĩnh vực khác nhau, cụ thể nhƣ các hoạt động nâng cao nhận thức về BLGĐ, thúc đẩy bình đẳng giới ở các cấp độ khác nhau, ở cả chính sách và khía cạnh đối tƣợng hƣớng tới nhƣ cá nhân, gia đình và xã hội.

Trong Luật PCBLGĐ tại Chƣơng II có đƣa ra các điều liên quan tới các hoạt động phòng ngừa nhƣ thơng tin, truyền thơng về PCBLGĐ, hồ giải các xung đột

và tranh chấp giữa các thành viên gia đình, tƣ vấn và đóng góp cũng nhƣ phê bình giữa các cộng đồng dân cƣ về PCBLGĐ nhƣ sau:

Trong Chương II, mục 1 Luật PCBLGĐ (các điều 9, 10 và 11) quy định về công tác thông tin và truyền thông.

Nội dung của những điều khoản này tập trung vào mục đích, yêu cầu, nội dung và hình thức thơng tin, truyền thông về PCBLGĐ. Các điều khoản trong mục 1 Chƣơng II của Luật PCBLGĐ là căn cứ pháp lý đầy đủ và tồn diện để thực hiện cơng tác thơng tin và truyền thông chất lƣợng, đảm bảo tăng hiệu quả nhận thức và chủ động phòng ngừa và đấu tranh chống BLGĐ.

Ngoài việc quy định các yêu cầu về sự phù hợp, chính xác, rõ ràng và thực tế đối với thông tin, một lƣu ý trong Luật này là các thông tin đƣợc giới thiệu sẽ không ảnh hƣởng đến bình đẳng giới, danh dự và uy tín của nạn nhân, gia đình và các thành viên trong gia đình. Nạn nhân và gia đình của họ có thể kiện nếu cá nhân, tổ chức đƣa các thông tin vi phạm các điểm trên.

Các Điều 21, 22 của Nghị định110/2009 NĐ-CP ngày 10/12/2009 đƣa ra các yêu cầu về việc đảm bảo các thông tin đƣợc đăng tải phải bảo vệ sự riêng tƣ, nhân phẩm của nạn nhân và của các thành viên khác trong gia đình.

Cũng trong Luật PCBLGĐ tại Chương II Mục 2 (các Điều 12, 13, 14 và 15) quy định việc hoà giải các xung đột và tranh chấp giữa các thành viên trong gia đình.

Các Điều này quy định về ngun tắc hịa giải, trách nhiệm của gia đình, gia tộc, cơ quan / tổ chức, các tổ chức hoà giải tại cộng đồng trong việc giải quyết tranh chấp và xung đột. Điều này đã tạo ra cơ sở pháp lý, tạo điều kiện cho việc thực hiện các biện pháp PCBLGĐ tại cộng đồng, giải quyết các nguyên nhân trực tiếp của BLGĐ theo quan điểm xã hội hố cơng tác hồ giải. Nội dung của những điều khoản này là điều chỉnh các nguyên tắc hoà giải tranh chấp và xung đột giữa các thành viên gia đình; trách nhiệm của những ngƣời trực tiếp tham gia vào cơng tác hồ giải; xác định một cách rõ ràng ranh giới, chứng cứ và giới hạn của việc hoà giải của các đối tƣợng và quan hệ phối hợp giữa chúng trong hoạt động hoà giải.

Hiện nay có các tổ hịa giải ở hầu hết các cộng đồng ở các tỉnh trong đó bao gồm đại diện của Hội Phụ nữ, công an, lãnh đạo xã, đại diện chính quyền, các hội… Khi đƣợc báo cáo về các vụ việc bạo lực, họ có trách nhiệm đến các gia đình để giúp đỡ đặc biệt là đối với các nạn nhân và thủ phạm để hiểu hành vi của những ngƣời này nhằm ngăn chặn bạo lực.

Mục 3, Điều 16 và 17 quy định về việc tư vấn, góp ý và phê bình tại cộng đồng khơng chỉ cho người có hành vi mà có tác dụng cho cả người dân khác trong cộng đồng

Điều 16 trong Chƣơng II, Mục 3 có quy định về tƣ vấn gia đình ở địa phƣơng nhƣ cung cấp kiến thức và kỹ năng trong giao tiếp trong gia đình và kiến thức về PCBLGĐ sẽ giúp cho mọi ngƣời hiểu về luật và tự phòng ngừa bạo lực xảy

ra trong gia đình mình, ví dụ nhƣ tƣ vấn cho những ngƣời sắp kết hôn. Đây là một yếu tố tƣơng đối mới và có ý nghĩa tích cực bởi khơng chỉ đề cập tới tƣ vấn cho nạn nhân hay ngƣời có hành vi BLGĐ mà cả với ngƣời có nguy cơ BLGĐ nhƣ ngƣời nghiện rƣợu, ma túy, cờ bạc. Điều này giúp ngăn ngừa bạo lực trong gia đình hiệu quả hơn.

Các quy định chi tiết đƣợc trình bày trong Điều 6, Chƣơng 3 của Nghị định 08/2009/NĐ-CP về việc xác định các đối tƣợng tƣ vấn, các hình thức tƣ vấn (trực tiếp, gián tiếp), tƣ vấn viên. Quy định cũng đề cập đến việc đào tạo nâng cao cho những ngƣời tham gia tƣ vấn nhƣ nhân viên xã hội, văn hóa, cán bộ tƣ pháp, cán bộ hội phụ nữ, nhân viên y tế, cán bộ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.v.v. tại địa phƣơng.

Cũng trong Chƣơng II Mục 3 Điều 17 Luật có quy định về hoạt động góp ý và phê bình giữa các cộng đồng dân cƣ. Đối tƣợng đƣợc ghi nhận là những ngƣời từ 16 tuổi trở lên và ngƣời dân tham gia vào các buổi góp ý phê bình bao gồm đại diện các hộ gia đình, láng giềng, ngƣời đứng đầu cộng đồng dân cƣ. Biện pháp này khơng chỉ có ý nghĩa giáo dục và nhắc nhở ngƣời có hành vi BLGĐ mà cịn hƣớng tới giáo dục nâng cao nhận thức cho ngƣời dân khác trong cộng đồng dân cƣ .

Các quy định chi tiết đƣợc nêu tại Điều 7 Chƣơng 3 của Nghị định 08/2009 về thời gian giữa hai lần BLGĐ (không quá 1 năm); về lƣu trữ tài liệu, biên bản góp ý phê bình (làm cơ sở cho các biện pháp xử lý và giám sát sau này).

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)