Hoạt động giám sát của đại biểu dân cử đối với việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 97 - 103)

- Xem xét quyết định liên quan tới điều tra.

82. Hội Phụ nữ

10.1.3. Hoạt động giám sát của đại biểu dân cử đối với việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình

miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn việc cách chức những ngƣời có thẩm quyền trong cơng tác PCBLGĐ theo quy định; bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh thuộc thẩm quyền hoặc thực hiện các quyền về ngân sách có liên quan tới cơng tác PCBLGĐ.

10.1.3. Hoạt động giám sát của đại biểu dân cử đối với việc thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình luật về phịng, chống bạo lực gia đình

* Hoạt động và hình thức giám sát:

Là chủ thể độc lập trong hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ thông qua các hoạt động:

- Chất vấn Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (đối với đại biểu Quốc hội); Chất vấn Chủ tịch, thành viên khác của UBND, Chánh án Toà án nhân dân, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (đối với đại biểu HĐND) trong việc thi hành pháp luật về PCBLGĐ;

- Giám sát việc thi hành pháp luật và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ ở địa phƣơng;

lực gia đình.

Đồng thời, với tƣ cách là thành viên của tập thể Quốc hội hoặc HĐND, thành viên các cơ quan của Quốc hội hoặc HĐND, đại biểu dân cử tham gia hoạt động giám sát của các chủ thể này trong các hoạt động: Xem xét báo cáo công tác của Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (đối với đại biểu Quốc hội), của UBND, TAND, VKSND cùng cấp (đối với đại biểu HĐND) có liên quan tới công tác PCBLGĐ; Thẩm tra báo cáo công tác của các cơ quan này về PCBLGĐ…

Về phương thức tiến hành hoạt động giám sát, đại biểu dân cử có thể tự mình

tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội, Tổ đại biểu HĐND; tham gia Đoàn giám sát tại địa phƣơng của các cơ quan của Quốc hội hoặc HĐND khi có yêu cầu.

Khi tiến hành hoạt động giám sát, đại biểu dân cử có các thẩm quyền sau đây: - Kiến nghị, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới quy định PCBLGĐ;

- Kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, giải quyết các vấn đề có liên quan đến chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc hoặc các vấn đề của địa phƣơng về công tác PCBLGĐ;

- Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật về PCBLGĐ, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của công dân, yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền áp dụng các biện pháp để kịp thời chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật, xem xét trách nhiệm, xử lý ngƣời vi phạm, khơi phục lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân bị vi phạm. Trong thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu, cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân phải thông báo cho đại biểu dân cử biết việc giải quyết. Q thời hạn nói trên mà khơng nhận đƣợc trả lời thì đại biểu dân cử có quyền kiến nghị với ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp xem xét, giải quyết, đồng thời báo cáo cơ quan dân cử có thẩm quyền xem xét, quyết định.

- Kiến nghị việc bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội hoặc HĐND bầu hoặc phê chuẩn.

* Nội dung các hoạt động cụ thể trong giám sát của đại biểu dân cử về PCBLGĐ

- Xem xét việc ban hành văn bản QPPL quy định về PCBLGĐ.

Trƣớc hết, các đại biểu Quốc hội cần tập trung vào việc giám sát tính kịp thời trong việc ban hành các văn bản quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành luật phòng, chống bạo lực gia đình nhƣ có bao nhiêu vấn đề cần hƣớng dẫn thi hành (nhƣ quy định về thành lập các cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình; tƣ vấn về gia đình ở cơ sở; quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực PCBLGĐ…); các cơ

quan có thẩm quyền (Chính phủ, Bộ văn hố, thể thao và du lịch, Bộ tài chính, Bộ y tế...) đã ban hành các văn bản quy định về tất cả các vấn đề mà luật giao cho các cơ quan này ban hành hay chƣa.

Tiếp theo các đại biểu cần kiểm tra xem việc xây dựng và ban hành văn bản đó có theo đúng thủ tục, trình tự do pháp luật quy định hay khơng? các văn bản đó có phù hợp với nội dung của Luật PCBLGĐ hay không. Trong trƣờng hợp phát hiện văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành Luật PCBLGĐ có dấu hiệu trái với Luật, thì đại biểu dân cử trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền u cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ văn bản quy phạm pháp luật hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới.

Đối với các văn bản pháp luật khác đã đƣợc ban hành ở địa phƣơng, thì đại biểu dân cử cần xác định trong văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành có vấn đề có liên quan tới PCBLGĐ hay khơng? Vấn đề đó có mâu thuẫn với các quy định của Luật PCBLGĐ không; việc giải quyết các vấn đề này có bảo đảm các nguyên tắc về PCBLGĐ chƣa?…

- Chất vấn và trả lời chất vấn về vấn đề bạo lực gia đình

Chất vấn là một công cụ để đại biểu dân cử kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý, điều hành của những ngƣời đứng đầu các cơ quan cao nhất trong bộ máy nhà nƣớc ở trung ƣơng hoặc địa phƣơng, với mục đích để những ngƣời này xem xét lại công việc, trách nhiệm của mình hoặc xác định trách nhiệm của những ngƣời này nhằm nâng cao chất lƣợng của cả hệ thống bộ máy Nhà nƣớc.

Để thực hiện tốt việc chất vấn nói chung cũng nhƣ việc chất vấn về các vấn đề có liên quan tới PCBLGĐ nói riêng, trƣớc hết đại biểu cần nắm rõ các quy định của pháp luật về chất vấn và trả lời chất vấn. Việc chất vấn và trả lời chất vấn có thể thực hiện tại phiên họp Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội hoặc HĐND theo trình tự, thủ tục. Nội dung chất vấn phải ngắn gọn, rõ ràng, có căn cứ và phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của ngƣời bị chất vấn. Chất vấn có thể đƣợc thể hiện bằng văn bản hoặc hỏi trực tiếp.

+ Lựa chọn vấn đề về bạo lực gia đình để chất vấn cần chọn đúng, chính xác vấn đề chất vấn và nhƣ vậy đòi hỏi ngƣời chất vấn cần hiểu rõ về vấn đề dự định chất vấn; hiểu rõ về tính bức xúc và ý nghĩa của vấn đề đối với công tác PCBLGĐ. Nên lựa chọn những vấn đề trọng tâm, ví dụ nhƣ vấn đề thực thi pháp luật về PCBLGĐ đang gây bức xúc trong xã hội, đƣợc nhiều cử tri quan tâm; có thể là những vấn đề đƣợc đại biểu Quốc hội phát hiện thông qua hoạt động giám sát, tiếp xúc cử tri, giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo…

Cũng cần lƣu ý những vấn đề liên quan tới PCBLGĐ có đặc thù riêng, có thể có vấn đề rất nổi cộm nhƣng chƣa chắc đã đƣợc sự quan tâm của đa số cử tri (do điều kiện nhận thức chung về bạo lực gia đình trong xã hội hiện nay). Do đó, khơng nhất thiết phải lấy tiêu chí đƣợc đơng đảo nhân dân quan tâm là tiêu chí cứng nhắc trong việc lựa chọn vấn đề chất vấn. Ví dụ: vấn đề giới là vấn đề có liên quan trực tiếp tới

vấn đề PCBLGĐ, nhƣ vậy, chất vấn về vấn đề giới cũng là loại chất vấn có liên quan tới cơng tác PCBLGĐ. Hiện nay, các cơ quan nhà nƣớc căn cứ vào độ tuổi khác nhau của công chức nam và công chức nữ để thực hiện việc đào tạo, bổ nhiệm các chức vụ quản lý (chẳng hạn: độ tuổi bổ nhiệm đối với nữ là không quá 50 tuổi; với nam là không quá 55 tuổi). Đây là vấn đề liên quan tới bình đẳng giới, nhƣng vấn đề này có thể chỉ thu hút sự quan tâm, chú ý của một bộ phận công chức nữ.

Khi lựa chọn vấn đề liên quan tới PCBLGĐ để chất vấn cần phải kiểm tra kỹ thông tin thu thập đƣợc nhằm bảo đảm thơng tin là chính xác, có độ tin cậy cao. Tiếp đó cần phải thu thập, kiểm tra, phân tích, đánh giá thơng tin thu thập đƣợc đƣợc. Một trong những công cụ hữu hiệu để kiểm tra thông tin là đặt câu hỏi cho những ngƣời có trách nhiệm để tìm hiểu thơng tin (câu hỏi thơng thƣờng để tìm hiểu thơng tin không phải là chất vấn).

+ Cần xác định đúng ngƣời chịu trách nhiệm, địi hỏi đại biểu dân cử phải có sự am hiểu về các lĩnh vực quản lý của bộ máy Nhà nƣớc. Ví dụ khi chất vấn về vấn đề bạo lực gia đình đối với phụ nữ chẳng hạn: nếu việc chất vấn về tình trạng bạo lực gia đình gia tăng thì ngƣời chịu trách nhiệm trả lời chất vấn sẽ là ngƣời đứng đầu cơ quan quản lý Nhà nƣớc về phịng, chống bạo lực gia đình – Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; nếu chất vấn về việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ bạo lực gia đình cịn chƣa nghiêm minh, kịp thời, bỏ lọt tội phạm thì ngƣời chịu trách nhiệm trả lời chất vấn sẽ là ngƣời đứng đầu các cơ quan tƣ pháp (Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án).

+ Đặt câu hỏi chất vấn (nêu chất vấn). Câu hỏi chất vấn phải bảo đảm yêu cầu ngắn gọn, rõ ràng, có căn cứ (đầy đủ thơng tin) và xác định trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn (nhƣ có biết việc đó khơng, tại sao lại để tình trạng đó xảy ra, tại sao khơng áp dụng biện pháp giải quyết, có nhận thức đƣợc trách nhiệm của mình hay khơng…). Cần chuẩn bị trƣớc những câu hỏi bổ sung để bảo đảm tính chủ động trong chất vấn, lƣu ý rằng thời gian chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc giới hạn theo quy định của pháp luật: trả lời chất vấn về từng vấn đề không quá 15 phút; nêu câu hỏi bổ sung không quá 3 phút.

+ Cần xác định rõ vị trí của mình với ngƣời đƣợc chất vấn: đại biểu dân cử là ngƣời đại diện cho cử tri, không phải là cấp dƣới của ngƣời đƣợc chất vấn. Tuy nhiên, cần thiết phải bày tỏ thái độ tôn trọng đối với ngƣời chất vấn nhƣ là một văn hoá trong hoạt động chất vấn. Đối với chất vấn dƣới hình thức hỏi trực tiếp thì việc sử dụng ngơn từ, điệu bộ, giọng nói, cách thức trình bày miệng (so với đọc chất vấn ghi sẵn trong giấy) cũng tác động không nhỏ tới hiệu quả chất vấn.

+ Ngoài ra, đại biểu dân cử cũng cần chú ý thực hiện các công việc khác cũng có tính chất rất quan trọng nhằm bảo đảm hiệu quả của chất vấn nhƣ: lựa chọn hợp lý thời điểm chất vấn; tạo sự ủng hộ của cử tri, của công luận trƣớc khi chất vấn…

+ Cuối cùng, đại biểu dân cử cần quan tâm tới việc thực hiện các vấn đề chất vấn. Đại biểu dân cử có quyền tự mình giám sát hoặc tham gia các hoạt động giám sát của các cơ quan dân cử khi có yêu cầu để theo dõi, kiểm tra việc thực hiện lời hứa

của ngƣời bị chất vấn; có quyền yêu cầu, kiến nghị thực hiện các biện pháp giải quyết các vấn đề chất vấn.

- Xem xét giải quyết khiếu nại, tố cáo các vụ việc liên quan tới BLGĐ

Đại biểu dân cử có trách nhiệm tiếp nhận, xử lý, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Bộ máy giúp việc của các cơ quan dân cử có trách nhiệm tổ chức để đại biểu tiếp công dân, giám sát cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân. Đây là một nhiệm vụ quan trọng của đại biểu, thể hiện rõ nét chức năng đại diện của đại biểu trƣớc cử tri.

Trƣớc hết cần nắm rõ các quy định của pháp luật về thẩm quyền, trình tự, thủ tục giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơng dân nói chung. Nhƣ vậy, ngay từ khi nhận đƣợc khiếu nại, tố cáo của cơng dân, thì trong q trình tổ chức nghiên cứu đơn thƣ, đại biểu cũng đã phải lƣu ý xem có một phần hoặc toàn bộ nội dung khiếu nại, tố cáo có liên quan (trực tiếp hoặc gián tiếp) tới việc thực hiện pháp luật về phịng, chống bạo lực gia đình hay khơng?

Trƣờng hợp xác định có hoặc có thể có vấn đề vi phạm pháp luật về PCBLGĐ trong nội dung khiếu nại, tố cáo (theo ý kiến trình bày chủ quan của ngƣời làm đơn), đại biểu có trách nhiệm trực tiếp hoặc thơng qua bộ máy giúp việc chuyển đơn thƣ khiếu nại, tố cáo đến cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét, giải quyết. Khi chuyển đơn, đại biểu có thể yêu cầu giải quyết những nội dung có liên quan tới khiếu nại, tố cáo của ngƣời làm đơn và những nội dung có liên quan tới vi phạm pháp luật về PCBLGĐ đƣợc đại biểu phát hiện ra trong quá trình nghiên cứu đơn. Trong trƣờng hợp cần thiết, đại biểu có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan hoặc ngƣời khiếu nại, tố cáo đến trình bày và cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan tới vấn đề PCBLGĐ đã đƣợc đại biểu xác định trong đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của cơng dân; tổ chức Đồn giám sát của Quốc hội hoặc HĐND để giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân tại địa phƣơng. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải quyết trong thời hạn do pháp luật quy định và thông báo cho đại biểu biết việc giải quyết.

Trong trƣờng hợp xét thấy việc giải quyết khơng thoả đáng, đại biểu, có quyền gặp ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức hữu quan để tìm hiểu, yêu cầu xem xét lại. Khi cần thiết, đại biểu có quyền yêu cầu ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức hữu quan cấp trên của cơ quan, tổ chức đó giải quyết hoặc yêu cầu cơ quan quản lý nhà nƣớc về phòng, chống bạo lực gia đình (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hoặc Uỷ ban nhân dân các cấp) giải quyết khiếu nại, tố cáo về bạo lực gia đình theo quy định của pháp luật về PCBLGĐ và pháp luật về khiếu nại, tố cáo.

- Tổ chức đoàn giám sát việc thực hiện pháp luật về PCBLGĐ

Trên cơ sở căn cứ vào chƣơng trình giám sát, bộ máy giúp việc của Quốc hội, HĐND có trách nhiệm tổ chức để đại biểu tiến hành giám sát việc thi hành pháp luật về PCBLGĐ ở địa phƣơng. Đại biểu dân cử tiến hành giám sát sẽ quyết định nội dung, kế hoạch giám sát, ngƣời đƣợc mời tham gia giám sát, cơ quan, tổ

chức, cá nhân chịu sự giám sát. Nhằm bảo đảm hiệu quả của hoạt động giám sát, nên mời đại diện các tổ chức có liên quan trực tiếp tới công tác PCBLGĐ nhƣ Hội liên hiệp phụ nữ tham gia. Nội dung, kế hoạch giám sát của đại biểu đƣợc thông báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát.

Khi tiến hành giám sát, đại biểu dân cử có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Thực hiện đúng nội dung, kế hoạch giám sát trong quyết định tổ chức hoạt động giám sát của đại biểu;

- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát báo cáo bằng văn bản,

Một phần của tài liệu HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬT PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH (Trang 97 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)