- Nếu tồn tại BĐG, phụ nữ có sự tự tin và mạnh dạn nói lên tiếng nói của mình và tham gia vào các lĩnh vực hoạt động của xã hội Họ trở nên độc lập, tự chủ
2.2.2 Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến cơng tác phịng, chống và ứng phó vấn đề BLGĐ
chống và ứng phó vấn đề BLGĐ
Nhóm thứ hai văn bản quy phạm pháp luật bao gồm nhƣ Luật Bình đẳng giới (29/11/2006), Luật Luật sƣ (29/6/2006), Luật Trợ giúp pháp lý (29/6/2006), Pháp lệnh về Tổ chức và hoạt động của cơng tác hồ giải ở cấp cơ sở (25/12/1998), Nghị định số 67/2007/NĐ-CP về chính sách hỗ trợ cho các nhóm đối tƣợng bảo trợ xã hội và một số văn bản pháp luật khác có liên quan đến giảm nghèo, bảo trợ xã hội…
Luật Bình đẳng giới quy định các nguyên tắc bình đẳng giới trong mọi mặt của xã hội và cuộc sống gia đình, các biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân trong việc thúc đẩy và tăng cƣờng bình đẳng giới. Điều 10 (hành vi bị nghiêm cấm), Điều 18 (hành vi đƣợc coi
là bình đẳng giới), Điều 41 (hành vi vi phạm pháp luật về bình đẳng giới trong gia đình) có liên quan đến PCBLGĐ.
Luật Luật sƣ quy định các nguyên tắc, điều kiện, phạm vi, hình thức, tiêu chuẩn, quyền, và nghĩa vụ của luật sƣ, tổ chức pháp lý, tổ chức xã hội nghề nghiệp của luật sƣ, quản lý luật sƣ, các cơng ty luật nƣớc ngồi, và luật sƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam. Luật này quy định các dịch vụ pháp lý của luật sƣ, bao gồm tố tụng, tƣ vấn pháp luật, đại diện cho khách hàng và các dịch vụ khác. Khách hàng phải trả tiền để sử dụng dịch vụ pháp lý của luật. Nạn nhân BLGĐ có thể u cầu văn phịng luật sƣ, các công ty dịch vụ pháp lý, hoặc cá nhân các luật sƣ cung cấp dịch vụ pháp lý theo quy định của luật này Đặc biệt, luật này cũng đề cập đến dịch vụ pháp lý khác của luật sƣ nhƣ giúp đỡ khách hàng các thủ tục hành chính, cung cấp hỗ trợ pháp lý liên quan đến việc giải quyết khiếu nại, phê chuẩn các giấy tờ, giao dịch, và giúp khách hàng làm công việc khác phù hợp với quy định của pháp luật. Điều 30 mô tả các quyền và nghĩa vụ của luật sƣ trong việc thực hiện các dịch vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
Luật Trợ giúp pháp lý (có hiệu lực từ 01/01/2007) cũng thuộc nhóm các văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ. Theo luật này, các dịch vụ pháp lý đƣợc cung cấp miễn phí cho các nạn nhân của BLGĐ (nếu là ngƣời nghèo , ngƣời có cơng với cách mạng , ngƣời già cô độc , ngƣời khuyết tật và trẻ em khơng có ngƣời ni dƣỡng, dân tộc thiểu số ở các khu vực của kinh tế xã hội khó khăn) để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ. Điều này nhằm nâng cao hiểu biết pháp luật, tuyên truyền, giáo dục về pháp luật, đảm bảo cơng bằng và bình đẳng xã hội, ngăn chặn và hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật. Các trợ giúp pháp lý đƣợc thực hiện phù hợp với quy định nêu tại Điều 4 của luật này.
Pháp lệnh Tổ chức và hoạt động của cơng tác hồ giải ở cấp cơ sở ban hành những vấn đề cơ bản liên quan trực tiếp đến tổ chức và hoạt động của việc hòa giải các tranh chấp và xung đột xảy ra trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng. Lời nói đầu của Pháp lệnh nêu rõ mục tiêu: "phát huy đầy đủ truyền thống đồn kết và tình thương trong cộng đồng, nâng cao hiệu lực của việc giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp ở địa phương, ngăn chặn và giảm thiểu các hành vi vi phạm pháp lý, duy trì an ninh trật tự xã hội, và giảm số vụ án tại tòa án". Điều 1
quy định: "hoà giải ở địa phương là để hướng dẫn, hỗ trợ, và thuyết phục các bên
thoả thuận, tự nguyện giải quyết các vi phạm pháp luật và tranh chấp, và đảm bảo trật tự xã hội và an ninh trong cộng đồng". Điều 2 quy định: "hồ giải được thực hiện bởi nhóm hồ giải hoặc những người có liên quan thuộc các tổ chức ở thôn, làng, đường phố, và các cụm dân cư phù hợp với pháp luật, đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục". Hoà giải đƣợc áp dụng cho các vi phạm pháp luật ít nghiêm trọng
hoặc tranh chấp trong cộng đồng nhƣ tranh chấp giữa các cá nhân; xung đột về quyền lợi và lợi ích xuất phát từ quan hệ dân sự, hơn nhân, gia đình; và vi phạm pháp luật khác chƣa đến mức nghiêm trọng để áp dụng các biện pháp hình sự hoặc hành chính. Trong mối tƣơng quan này, việc tổ chức và thực hiện cơng tác hịa giải
ở địa phƣơng có đóng góp rất quan trọng trong việc ngăn chặn bạo lực gia đình. Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 cung cấp hƣớng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật quan trọng. Nó quy định cụ thể những vấn đề cơ bản về tổ chức và hoạt động hoà giải ở cấp cơ sở để đảm bảo việc thự hiện một cách đầy đủ, toàn diện và đồng nhất Pháp lệnh trong thực tế.
Nghị định 67/2007/NĐ-CP về chính sách hỗ trợ cho các nhóm đối tƣợng bảo trợ xã hội xác định các chính sách xã hội và trợ cấp cho các nhóm yếu thế, trong số họ, nhiều trƣờng hợp là nạn nhân của bạo lực gia đình.