II- Tìm hiểu văn bản: 1/ Đọc:
HAI CHỮ NƯỚC NHÀ (Trích)
(Trích)
Á Nam Trần Tuấn Khải I-Mục tiêu bài học :
Giúp HS Tiết1:
-Nắm bắt được những kiến thức cơ bản về tác giả, đặc điểm chính của thơ ông, đồng thời thấy được bối cảnh lịch sử của nước ta vào thế kỉ XV qua cuộc chia tay của hai cha con Nguyễn Trãi.
- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc cho HS - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ song thất lục bát
Tiết 2:
- Tiếp tục nắm bắt được tình cảm, cảm xúc, nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước của tác giả qua lời nói của Nguyễn Phi Khanh; Trên cơ sở đó, tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật của ngòi bút Trần Tuấn Khải cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ, tạo dựng không khí…
- Giáo dục lòng yêu nước, ý chí căm thù giặc cho HS - Rèn kĩ năng cảm thụ thơ song thất lục bát
II- Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy:
- ĐDDH: Bảng phụ, một số tư liệu có liên quan … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2- Trò :
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III-Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’) -Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng Cuội”. Phân tích những cái mới trong bài thơ (nội dung và nghệ thuật) so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật khác?
Trả lời : - Nội dung: thể hiện cảm xúc lãng mạn của một cái tôi cá nhân chứ không gắn với tình cảm lớn tình cảm đất nước.
- Ngôn ngữ bình dị, gần gũi, không tinh túy, bác học như các bài thơ khác.
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài :(1’)
Tình yêu đất nước là một tình cảm lớn được nhiều nhà văn nhà thơ mới. Đó là tình cảm được Trần Tuấn Khải thể hiện khá sâu sắc trong bài thơ “Hai chữ nước nhà”
c- Vào bài mới :
Tiết 1
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức
10’ Hoạt động 1: Tác giả, tác phẩm I- Giới thiệu tác giả,
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk
HS đọc tác phẩm:
Giới thiệu lại những nét cơ
bản về tác giả và tác phẩm? HS dựa vào SGK trình bày SGK GV: đặc điểm nổi bật trong thơ
ông là mượn đề tài lịch sử để bộc lộ tâm sự của mình
Đặc điểm ấy thể hiện như thế nào trong văn bản?
Mượn lời Nguyễn Phi Khanh để thể hiện lòng yêu nước
GV giảng giải về cuộc chia tay của hai cha con Nguyễn Trãi khi quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi nghe lời cha trở về trả nợ nước
28’ Hoạt động 2:Đọc - hiểu II-Đọc, hiểu văn bản:
GV: đọc giọng trầm, chậm, thống thiết.
1/ Đọc
GV đọc 1 đoạn, gọi HS đọc tiếp HS đọc bài. Nhậnxét 2/ Bố cục:
Dựa vào phần chuẩn bị, cho biết văn bản có thể phân làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
-P1: Từ đầu … cha khuyên: Tâm trạng người cha trong cảnh chia tay
-P2: Tiếp theo …đó mà?: GV nhận xét, tổng hợp Tình cảnh đất nước
-P3: Phần còn lại: Lời nhắn nhủ của cha
Hoạt động 3: Tâm trạng người cha
Gọi HS đọc lại phần đầu văn bản HS đọc bài 2/ Phân tích:
a) Tâm trạng người cha trong lúc chia tay
Cuộc chia tay của cha con Nguyễn Trãi được diễn ra trong bối cảnh không gian như thế nào?
Ải Bắc mây sầu, gió thảm, hổ thét, chim kêu -> Cuộc chia tay diễn ra nơi biên ải tận cùng
- Bối cảnh: không gian nơi biên ải heo hút, hoang sơ.
Gợi: Bối cảnh ấy được gợi tả qua những chi tiết nào? Chi tiết ấy diễn tả khung cảnh không gian như thế nào?
đất nước heo hút, hoang sơ, gợi sự tang tóc thê lương, gợi sầu, gợi buồn cho lòng người.
Nhân vật trong bài thơ bị đẩy vào hoàn cảnh như thế nào trong bối cảnh đó?
Gợi: Cần bám vào phần chú
Cha thì bắt sang Trung Quốc, con muốn theo cha để phụng dưỡng. Nhưng nợ nước thù nhà chưa trả, nên người
- Hoàn cảnh: nước mất, nhà tan, cha con li biệt
thích
GV: chia tay là một sự dằn lòng, bắt buộc, phải đặt nợ nước lên đầu
con phải nghe lời cha trở về để làm tròn bổn phận với quê hương.
Trong tình cảnh éo le ngang trái đó, con người mang tâm trạng gì?
Con người hẳn là đau đớn, xót xa, bùi ngùi, có điều gì như quyến luyến, bịn rịn nhưng lại rất dứt khoát
- Đau đớn xót xa, thấm đầy máu và nước mắt thật xúc động
GV: Vì nghĩa lớn, quên đau thương cá nhân. Thật là cao cả Nỗi niềm riêng hòa lẫn không gian cô quạnh, càng tô đậm thêm nỗi buồn, sự đau đớn, xót xa của nhân vật. Vì vậy, cuộc chia tay càng có sức truyền cảm, rung động lòng người.
Tiết 2
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức
5’ Hoạt động 1
Hãy phân tích tâm trạng của người cha trong cảnh chia tay?
Cuộc chia tay diễn ra nơi biên ải đìu hiu, heo hút với hoàn cảnh éo le, ngang trái. Máu và nước mắt tô đậm thêm sự bi thương xúc động.
20’ Hoạt động 2: Tình cảnh bi