II- Tìm hiểu văn bản: 1/ Đọc:
2/ Kiểm tra bài cũ: không tiến hành
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài: (1’)
Để chuẩn bị một kiến thức toàn diện cho kiểm tra học kì.
b- Vào bài mới
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức
19’ Hoạt động 1: Phần từ vựng I- Từ vựng:
Về phương diện từ vựng, ở học kì I, em được học những mảng kiến thức nào?
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng, từ tượng hình, tượng thanh, từ địa phương, biệt ngữ xã hội nói quá, nói giảm nói tránh
1/Lý thuyết:
GV đặt câu hỏi, ôn tập những kiến thức từ vựng cho HS
HS nhắc lại kiến thức GV cho HS lấy ví dụ ở từng
mảng kiến thức
GV treo bảng phụ bài tập 1 2/Thựchành
Cho HS thảo luận nhóm và làm bài
Hãy giải thích nghĩa của các từ ngữ mang nghĩa hẹp trong sơ dồ?
+ Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử xa xưa, có yếu tố thần kì
GV nhận xét, bổ sung + Cổ tích là truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận 1 số kiểu nhân vật quen thuộc, có chi tiết tưởng tượng kì lạ
+ Ngụ ngôn là truyện dân gian mượn chuyện loài vật, đồ vật, hoặc con người để khuyên dạy con người.
+ Truyện cười: là truyện dân gian dùng hình thức gây cười để mua vui hay phê phán.
Trong phần giải thích ấy có từ ngữ nào chung?
Truyện dân gian
GV: Khi giải thích từ ngữ nghĩa hẹp phải xác định được nghĩa
--- Truyện dân gian
Truyện cổ tích Truyền
của từ ngữ có nghĩa rộng.
Tìm hai câu ca dao có dùng tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh?
- Tiếng đồn bác mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi
-Nhớ ai bổi hồi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi…
Viết 2 câu có dùng từ tượng hình, tượng thanh? HS tự đặt câu. 19’ Hoạt động 2:Phần ngữ pháp II-Ngữpháp: Những kiến thức ngữ pháp đã học là gì? Trợ từ, thán từ, tình thái từ, câu ghép. 1/Lý thuyết:
Nhắc lại những kiến thức cơ bản ở nội dung này.
HS nhắc lại kiến thức (Chú trọng phần kĩ năng phân
biệt các nội dung: trợ từ, thán từ, tình thái từ) 2/Thựchành Viết câu có dùng trợ từ và tình thái từ? HS đặt câu – phân tích + Nó ăn những 3 bát sao a) Đặt câu: Viết câu có dùng trợ từ và thán từ?
+ À! Bộ phim ấy dài những 30 tập.
Cho 2 dãy làm thi
Yêu cầu HS đọc bài tập b
Xác định câu ghép trong đoạn trích?
HS đọc bài
Câu đầu tiên là câu ghép
b)Pháp chạy/ Nhật hàng/ Vua
Ta có thể tách các vế thành câu đơn được không? Nếu ta tách thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
Ta có thể tách được. Nhưng nếu tách như thế thì làm mất đi tính liên tục của các sự việc
Bảo Đại thoái vị
Bài tập c HS về nhà hoàn thành 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.
- Nắm vững kiến thức đã ôn tập và vận dụng làm bài tập. *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Trả bài kiểm tra tập làm văn
- Xem lại toàn bộ kiến thức về văn thuyết minh
- Tự kiểm tra lại mức độ nắm bắt kiến thức của mình qua bài kiểm tra
- Tham khảo thêm một số bài văn mẫu để học hỏi thêm cách thuyết minh một vấn đề.
III- Rút kinh nghiệm bổ sung :
Ngày soạn: 19- 12-05 Tuần :16 Tiết : 64 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I- Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Tự đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu văn bản và nội dung đề bài. - Hình thành năng lực tự đánh giá và sửa chữa bài văn của mình
- Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.
II- Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy :
- GV: Giáo án, bài đã chấm. 2- Trò :
- HS: bài làm đã tự sửa.
III-Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định tổ chức : (1’) -Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.