Dấu ngoặc đơn:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 115 - 118)

II/ Trả bài kiểm tra tập làm văn số 2.

1/ Dấu ngoặc đơn:

c) Phần bổ sung thêm về năm sinh, năm mất của Lí Bạch và cho biết

thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào. Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải

 Như vậy dấu ngoặc đơn thường được dùng để làm gì?

thích, thuyết minh, bổ sung thêm)

11’ Hoạt động 2: Dấu hai chấm 2) Dấu hai chấm:

GV treo bảng phụ ghi vd2 HS đọc

 Dấu hai chấm trong các câu trên có tác dụng gì?

a)Đặt trước lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt (dùng kèm với dấu gạch ngang)

b)Đánh dấu lời nói của người xưa (dùng với dấu ngoặc kép)

-Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đó.

 Công dụng của dấu hai

chấm? c)Đánh dấu phần chú thích, lí giải sự thay đổi tâm trạng của nhân vật. -Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực (dùng với dấu ngoặc

kép) hay lời đối thoại(dùng với dấu ngoặc kép)

12’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS nhóm 1 đọc và

thực hiện BT 1 HS đọc và thực hiện. Nhóm khác nhận xét ,bổ sung 1/Công dụng của dấu ngoặc đơn: a)Đánh dấu phần giải thích b)Đánh dấu phần thuyết minh c) Đánh dấu phần bổ sung Yêu cầu HS nhóm 2 đọc và thực hiện BT 2 HS đọc và thực hiện.Nhóm khác nhận xét .

2/Công dụng của dấu hai chấm:

a)Đánh dấu phần giải thích

b) Đánh dấu lời đối thoại c) Đánh dấu phần thuyết minh Yêu cầu HS nhóm 3 đọc và thực hiện BT 3 HS đọc và thực hiện. Nhóm khác nhận xét. 3/-Có thể bỏ nhưng như vậy thì phần sau không được nhấn mạnh -Đánh dấu phần thuyết minh. Yêu cầu HS nhóm 4 đọc và thực hiện BT 4 HS đọc và thực hiện. Nhóm khác nhận xét

4/-Có thể thay đổi được -Nếu viết lại thì không thể thay bằng dấu ngoặc đơn. Vì ý đằng sau dấu hai chấm là để giải thích cho bộ phận chứ không phải giải thích cho PN

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT 5

HS đọc và thực hiện 5/-Sai. Vì dấu ngoặc đơn bao giờ cũng được dùng thành cặp

-Phần đánh dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Trình bày tác dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được công dụng của hai loại dấu câu trên.

*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

- Đề văn thuyết minh có gì khác so với các đề văn ở các phương thức khác? Cách nhận diện nó ?

- Cách làm một bài văn thuyết minh thường được tiến hành theo trình tự nào?

- Thực hành làm một bài văn thuyết minh .

III-Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tuần:13 Ngày Tiết:51 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 115 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w