THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I-Mục tiêu bài học :

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 138 - 142)

II/ Trả bài kiểm tra tập làm văn số 2.

THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC I-Mục tiêu bài học :

I-Mục tiêu bài học :

- Giúp HS: Rèn luyện năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà làm bài văn thuyết minh.

- Thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiếu, tra cứu. - Rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh.

II-Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận

2- Trò :

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III-Tiến trình tiết dạy :

1/ Ổn định tổ chức : (1’)

- Sĩ số.

- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (không)

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài : (1’)

Ta tìm hiểu cách thức để thuyết minh cho một thể loại văn học. b- Vào bài mới :

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: I- Tìm hiểu:

GV treo bảng phụ 2 bài thơ: HS đọc lại 2 bài thơ II-Bài học:

Vào nhà ngục QĐ cảm tác 1/ Quan sát, nhận thức:

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu Chạy mỏi chân thì ở hãy ở tù Đã khách không nhà trong bốn bể

Lại Người có tội giữa năm châu

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan cuộc oán thù

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu

Đập đá ở Côn Lôn

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể mấy trăm hòn Tháng ngày bao quải thân sành sỏi

Mưa nắng càng bền da sắt son Những kẻ vá trời khi lỡ bước Gian nan chi kể việc con con.

 Mỗi bài thơ có đặc điểm gì về số dòng số tiếng?

Có 8 câu mỗi câu 7 chữ - Có 8 câu – 7 chữ – bắt buộc

 Ta có thể thay đổi đặc điểm này không? Vì sao?

 Không thể thay đổi được vì thay đổi thì sẽ thành thể thơ khác.

 Nhắc lại luật B –T? B: dấu huyền, ngang T: các dấu còn lại

 Xác định luật bằng – trắc 2 HS lên bảng xác định

vào 2 bài thơ? Nhận xét sửa đổi

Gọi HS đọc phần C - SGK HS đọc GV nhắc lại luật niêm, đối

trong thơ thất ngôn.

2/ B T B B T B T B

 Hãy quan sát kết quả và trình bày mối quan hệ B – T giữa các dòng? T B T B T B B T B - Luật B - T + Các từ trong 1 câu không được trùng nhau (Chủ yếu quan sát các từ ở vị trí 2 – 4 – 6) T B T T B T  + Lập bảng B – T ở mỗi bài. (Cho 2 HS lên bảng) 2/ B T B T B T T B T + Các cặp câu 2 – 3, 4 – 5, 6 – 7, 8 – 1 niêm nhau chặt chẽ

 Quan sát cách hài thanh và nhận xét về quan hệ bằng trắc giữa các dòng với nhau?

 B T B T B T

 + Những cặp câu nào cách gieo B – T giống nhau?

T B T T B T + Các cặp 3 – 4, 5 –6 đối nhau  + Những cặp câu nào B – T đối nhau?  + Các từ ở vị trí 2 – 4 – 6 có đặc điểm gì cần lưu ý? GV nhận xét Các vị trí 2 – 4 – 6 trong 1 câu phải thay đổi, không trùng nhau Lưu ý: Có 1 vài trường hợp

luật thơ bị phá cách “Thuật hứng” của Nguyễn Trãi

“Bui có một lòng trung lẫn

hiếu

Trong bài thơ thất ngôn các cặp câu 2 – 3, 4 –5, 6- 7, 1 – 8 phải niêm nhau

Đêm ngày cuồn cuộn nước triều dâng” (Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen)

Đặc biệt là các cặp câu 3 – 4, 5 – 6 đối nhau

 Trong bài thơ vần được gieo ở vị trí nào? Đó là vần gì?

Ở tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8 vần thường gặp là vần B

GV lấy minh hoạ bài thơ gieo vần trắc

 Thể thơ thất ngôn nên ngắt nhịp thế nào cho hợp lí?

Nhịp 2/2/3, 4/3 hoặc số ít 3/4

11’ Hoạt động 2: 2/ Lập dàn bài:

 Ở phần MB của thể loại thuyết minh này, ta cần nêu vấn đề gì?

Nêu định nghĩa về thể loại MB: Nêu định nghĩa về thể thơ

Yêu cầu HS lấy ví dụ TB: Nêu đặc điểm của

thể loại văn học cần thuyết minh

 KB cần phải đảm bảo yêu cầu gì?

Phải có cảm nhận về giá trị của thể thơ

KB: Cảm nhận chung về thể loại văn học đó

GV: Thể thơ thất ngôn có ưu điểm và cũng có nhược điểm.

7’ Hoạt động 3: III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc tư liệu tham khảo ở phần 2

HS đọc bài 1/ Thuyết minh đặc điểm

chính của truyện ngắn đã học

 Muốn thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn, ta cần làm gì?

Đọc lại kĩ truyện để xác định các đặc điểm của nó

 Vậy ở truyện ngắn cần tập trung vào đặc điểm nào?

- Cách kể chuyện - Đề tài

- Số lượng nhân vật

- Giá trị nhân văn của tác phẩm

 Dựa vào các đặc điểm này, hãy tạo lập dàn ý cho bài văn và thử trình bày đặc điểm của thể loại?

HS trình bày, nhận xét.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Hãy trình bày lại dàn bài cho một bài văn thuyết minh về một thể loại văn học ? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở

- Nắm chắc cách thuyết minh cho một thể loại văn học *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: muốn làm thằng cuội

- Tìm hiểu vài nét về tác giả Tản Đà

- Phân tích những giá trị tiêu biểu đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ này theo cách phân tích cấu trúc của một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

-Dựa vào bài thơ hãy cho biết tại sao Tản Đà lại được mệnh danh “ cái gạch nối giữa thơ ca cổ điển và thơ ca hiện đại”

III- Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 18-12-05 Tuần : 16 Tiết : 62 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI -Tản Đà- I- Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Hiểu được tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: chán thực tại tối đen, tầm thường, muốn thoát ly thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngông”; Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà: lời lẽ giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời, ý tứ hàm súc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái, giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyên dáng.

-Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm thơ.

II- Chuẩn bị của thầy và trò : 1- Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, chân dung Tản Đà … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận

2-Trò :

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức : (1’) -Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Câu hỏi : Em cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của Phan Chu Trinh qua bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” như thế nào?

 Trả lời : Đó là một người giàu lòng yêu nước, khỏe khoắn, rắn rỏi, kiên cường, biết vượt lên hoàn cảnh, trung thành với sự nghiệp cách mạng.

3/ Bài mới:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 138 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w