Tác hại của việc dùng bao bì ni lông

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 87 - 91)

III/ Tiến trình tiết dạy:

a) Tác hại của việc dùng bao bì ni lông

 Thông điệp “thông tin về ngày trái đất năm 2000” ra đời trong hoàn cảnh nào?

2000 là năm đầu tiên Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất, tổ chức do Mỹ khởi xướng vào năm 70 nhằm mục đích bảo vệ môi trường. Việt Nam đã gởi thông điệp ấy

a) Tác hại của việc dùng bao bì ni lông dùng bao bì ni lông

Chuyển: Tìm hiểu vì sao Việt Nam chọn chủ đề này?

 Bao bì ni lông ngày càng được sử dụng rộng rãi. Biện pháp xử lý của người dân hiện nay là gì?

Thu gom để tái sản xuất; Phần lớn bị vứt bừa bãi khắp nơi.

 Việc làm ấy đem lại những tác hại gì? -Cản trở sự phát triển của thực vật ->xói mòn -Tắc nghẽn cống -> phát sinh ruồi muỗi, bệnh dịch

-Tắc nghẽn đường nước thải làm tăng khả năng ngập lụt đô thị -Ô nhiễm thực phẩm gây hại cho

não, ung thư phổi

-Nếu bị đốt, thải ra khí Đi ô xin gây nghuy hiểm

 Nhận xét của em về tác hại của bao bì ni lông?

Gây tác hại to lớn cho môi trường sống và cho sức khoẻ con người.

 Nguyên nhân nào gây ra những tác hại ấy?

Chất pla-xtíc không phân huỷ -Tác hại lớn: +Với môi trường

 Ngoài ra việc vứt bao bì ni lông còn gây ra hậu quả nào?

Mất mĩ quan; Cản trở sự phân huỷ các chất thải khác, sinh ra các chất độc, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển

+Với sức khoẻ con người

GV; do một đặc tính duy nhất mà pla-xtíc trở thành nguyên nhân gây ra hàng loạt tác hại xấu.

-Nguyên nhân do pla- xtíc không phân huỷ.

 Trước những tác hại to lớn ấy, theo em ta cần làm gì để ngăn cản?

HS tự trình bày

 Ở văn bản này người ta đặt ra cho ta những giải pháp nào?

Tái sử dụng; Hạn chế khi sử dụng; Thay thế bằng các vật liệu khác khi có thể.

b)Giải pháp cho vấ đề:

 Theo em giải pháp nào hiệu quả nhất?

Vận động mọi người.

 Văn bản này được kết thúc như thế nào?

Bằng lời kêu gọi ý thức mọi người

 Kêu gọi chúng ta phải làm gì?

Bảo vệ môi trường bằng hành động “một ngày không sử dụng bao ni lông”

 Em có suy nghĩ gì qua lời kêu gọi ấy?

Môi trường sống đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, nên bảo vệ môi trường là nhiệm vụ cấp bách.

Hoạt động 3: Tổng kết II- Tổng kết:

 Nhận xét của em về cách lập luận của văn bản này?

Lập luận ràng, chặt chẽ, có giá trị cao, tác động mạnh đến người đọc

GV: đưa ra tác hại trên cơ sở đó đề ra biện pháp. Từ đó ra lời kêu gọi mọi người. có dùng từ liên kết.

 Cách lập luận ấy có tác động gì đến nhận thức của em trong việc sử dụng bao bì ni lông?

Nhận thức rõ tác hại của chúng và thực hiện lời kêu gọi

Lập luận chặt chẽ, rõ ràng

 Kể thêm một số phong trào hiện nay được hoạt động mạnh để góp phần bảo vệ môi trường?

Trồng cây gây rừng, phong trào xanh sạch đẹp

-> Tác động vào nhận thức về vấn đề bảo vệ môi trường.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)

- Tự tìm ra một số giải pháp để góp phần bảo về môi trường *Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Kiểm tra văn.

+ Ôn tập tất cả những kiến thức về văn bản đã học từ đầu học kì đến nay.

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn:29-10-05 Tuần 10

Tiết 40

NÓI GIẢM – NÓI TRÁNH

I/Mục tiêu bài học :

Giúp HS:

-Hiểu được thế nào nói giảm – nói tránh; công dụng của nói giảm – nói tránh trong ngôn ngữ đời thường và trong văn học

-Có ý thức vận dụng biện pháp nói giảm – nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết. -Rèn luyện kĩ năng vận dụng các phép tu từ.

II/Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò :

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức : (1/)

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Câu hỏi: 1/ Thế nào nói quá? Cho ví dụ?

 Trả lời : Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài: (1/) Ta tiếp tục tìm hiểu về một biện pháp tu từ về câu khác.

b-Vào bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

20’ Hoạt động 1: Nói giảm – nói tránh và tác dụng I- Tìm hiểu: GV treo bảng phụ ghi các vd sgk HS đọc vd II- Bài học:  Các từ gạch chân trong vd diễn đạt điều gì?

Thể hiện chung một nội

dung: chết 1/ Nói giảm – nói tránh và tác dụng của nói giảm – nói tránh:

 Tại sao tác giả lại không diễn đạt trực tiếp như thế?

Nhằm giảm bớt mức độ đau thương, buồn bã cho người nghe

Yêu cầu HS đọc vd2 sgk.

 Từ đồng nghĩa với từ bầu

sữa?

HS trả lời

đồng nghĩa đó để thay thế? nặng nề. GV treo bảng phụ ghi vd3

 Cách nói nào hay hơn, vì sao?

Cách nói thứ hai làm cho lời nói tế nhị, nhẹ nhàng hơn

 Tất cả các cách nói này có điểm gì chung?

Tránh diễn đạt trực tiếp, nói vòng, uyển chuyển để tạo ra những giá trị biểu cảm nhất định.

Là một biện pháp tu từ dùng diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giá quá đau buồn,

 Cách nói như vậy gọi là nói giảm nói tránh. Em hiểu thế nào là nói giảm nói tránh ?

ghê sợ nặng nề; tránh thô tục thiếu lịch sự.

 Lấy thêm vài vd có dùng biện pháp nói giảm nói tránh?

-Bác Dương thôi đã thôi rồi

-Ông ấy lại thổ huyết.

 Chỉ ra biện pháp nói giảm nói tránh:

-Ông ấy lại thổ huyết

-Chiếc áo này không hợp với anh lắm.

HS thực hiện

 Nếu có thể, em sẽ thay thế bằng từ nào?

Mửa ra máu; anh mặc xấu lắm.

 Từ đó hay cho biết, có những cách nào để tạo cách nói giảm nói tránh?

Dùng từ Hán Việt đồng nghĩa; Dùng cụm từ phủ định tương đương.

Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. HS đọc

15’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1

HS đọc và thực hiện 1/ Điền từ nói giảm nói tránh vào ô trống. a)đi nghỉ

b)chia tay c)khiếm thị d)có tuổi e)đi bước nữa Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT2

HS đọc và thực hiện 2/ Lựa chọn câu có sử dụng nói giảm nói tránh

a2, b2, c1. Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT3 theo nhóm

HS đọc và thực hiện theo nhóm

3/ Tạo cách nói giảm nói tránh theo mẫu -Lọ hoa này không cân đối lắm

-Bài làm văn vừa rồi tôi làm không tốt lắm. 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

*Phân biệt nói quá và nói giảm nói tránh? Cho ví dụ minh hoạ? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được khái niệm, công dụng nói giảm nói tránh.

-Sưu tầm thêm một số ví dụ có sử dụng biện pháp nghệ thuật nói giảm nói tránh để thấy thêm tác dụng của nó.

-On tập lại tất cả các kiến thức về truỵên kí VN , nhất là phải phân tích được những giá trị nội dung và nghệ thuật của chúng.

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung :

Tuần 11 Ngày soạn:

Tiết 41 Ngày thực hiện:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 87 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w