Đặc điểm của câu ghép:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 95 - 97)

III/ Tiến trình tiết dạy:

1/Đặc điểm của câu ghép:

b-Vào bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Đặc điểm của câu ghép I- Tìm hiểu:

GV treo bảng phụ ghi 3 câu in đậm trong

sgk. Thảo luận: HS đọc vd II- Bài học

 Phân tích cấu trúc ngữ pháp của các câu này:

1/ Đặc điểm của câu ghép: câu ghép:

Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng

Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm

nay tôi đi học.

Yêu cầu nhóm trình bày kết quả phân tích vào bảng.

-Câu có 1 C-V: b

-Câu có C-V nhỏ nằm trong C-V lớn: a

-Câu có C-V nhỏ bao chứa nhau: a.

 Từ đó hãy xác định kiểu câu cho các câu trên?

-Câu b: câu đơn. -Câu c: câu ghép

-Câu d: câu có dùng C-V để mở rộng

Là những câu do hai hay nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm C-V

 Như vậy thế nào là câu ghép? này được gọi là một

vế câu. GV: mỗi cụm C-V được gọi là một vế của

câu ghép.

 Hãy đặt một câu ghép. Vd:Mẹ đi làm, tôi đi

học

11’ Hoạt động 2: Cách nối các vế câu ghép 2/ Cách nối các vế

câu ghép

GV treo bảng phụ ghi các câu sau: a)Tôi đi học còn mẹ tôi đi làm

c)Chúng ta càng yêu nước chúng ta càng phải thi đua.

d)Bố đọc sách, mẹ làm cơm.

+Một cặp quan hệ từ +Một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ.

Yêu cầu HS phân tích cấu trúc ngữ pháp và xác định kiểu câu.

HS thực hiện -Không dùng từ nối: dùng dấu phẩy, dấu

 Các vế câu ghép trên nối với nhau bằng

cách nào? a)Nối bằng 1 QHTb)Nối bằng cặp QHT c)Nối bằng cặp phó từ d)Nối bằng dấu phẩy.

chấm phẩy hoặc dấu hai chấm

13’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm HS đọc và thực hiện theo nhóm 1/Tìm câu ghép và cách nối các vế câu ghép đó a)(3), (5), (6): không dùng từ nối; (7): nối bằng cặp từ nếu … thì. b) (1), (2): không dùng từ nối. c) (2): nối bằng dấu : d) (3): nối bằng bởi

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2 theo

nhóm HS đọc và thực hiện theo nhóm 2/Đặt câu ghép theo cặp QHT: a)Vì trời mưa nên đường lầy lội.

b)Nếu bạn học hành chăm chỉ thì bạn sẽ đạt kết quả tốt.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 HS đọc và thực hiện 3/Chuyển câu ghép đã đặt thành câu thành câu ghép mới a) Trời mưa, đường lầy lội.

b) Bạn sẽ đạt kết quả tốt nếu bạn học hành chăm chỉ.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 HS đọc và thực hiện 4/Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng: a)Tôi vừa chợp mắt đã ghe gà gáy.

GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện BT5. b)Ăn cây nào, rào cây ấy.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

*Thế nào là câu ghép? Các vế của câu ghép thường nối với nhau bằng những phương tiện nào? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được đặc điểm và và cách nối các vế câu ghép; Vận dụng loại câu này khi nói và viết *Bài mới:Tìm hiểu chung về văn thuyết minh:

+Thế nào là văn thuyết minh? Văn thuyết minh có gì khác so với các loại văn bản đã học, nhất là văn bản miêu tả?Đặc điểm của văn thuyết minh là gì?

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung :

Tuần 11 Ngày soạn: Tiết 44 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 95 - 97)