MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 56 - 60)

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung:

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

-Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự có tác dụng như thế nào?

-Tập vận dụng viết những đoạn văn có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm một cách hợp lí, có hiệu quả.

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 1-10-05 Tuần 6 Bài 6

Tiết:24

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I/Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự; Nắm được cách vận dụng các yếu tố này trong văn bản tự sự.

-Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh

II/Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò:

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức: (1/)

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5/)

 Câu hỏi : Tóm tắt văn bản “Lão Hạc” của Nam Cao.

 Trả lời : HS tóm tắt: nêu đủ các nội dung chính và sắp xếp theo một trình tự.

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài :(1/) Ta tìm hiểu về sự kết hợp của các yếu tố: kể, tả, biểu cảm trong một văn bản tự sự.

b-Vào bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

22’ Hoạt động 1: Sự kết hợp các yếu tố kể và biểu lộ tình cảm trong văn tự sự

I- Tìm hiểu:

Yêu cầu HS đọc đoạn trích HS đọc II- Bài học:

 Đoạn văn này sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Thảo luận:

Kể có kết hợp các yếu tố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

miêu tả và biểu cảm 1/ tố kể và biểu lộ tình Sự kết hợp các yếu cảm trong văn tự sự

nào để xác định các yếu tố đó?

GV treo bảng phụ

hành động, nhân vật

-Tả: nêu rõ tính chất, màu sắc, mức độ của sự việc, nhân vật. -Biểu cảm: bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc, hành động

 Dựa vào những biểu hiện trên, xác định các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn?

-Kể: cuộc gặp gỡ cảm động giữa tôi với người mẹ

-Tả: thở …, trán …, mắt trong…

-Biểu cảm: các yếu tố còn lại.

 Nhận xét về sự tồn tại của các yếu tố trên trong văn bản?

Chúng không đứng riêng lẻ mà đan xen vào nhau vừa kể vừa tả vừa biểu cảm.

GV phân tích một đoạn văn để minh hoạ.

GV treo bảng phụ

Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát mẹ

HS đọc đoạn văn.

 Đoạn văn trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?

Chỉ phương thức kể GV: đoạn văn đã bị lược bỏ

những phương thức khác.

 Hãy so sánh giá trị biểu cảm ở hai đoạn văn này? Gợi: Nếu không có yếu tố miêu tả, biểu cảm thì câu chuyện sẽ bị ảnh hưởng ra sao?

Câu chuyện trở nên khô khan, cứng nhắc, mất giá trị biểu cảm, không gây cảm xúc cho người đọc.

GV phân tích giá trị các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích

 Ngược lại, ta bỏ hết các yếu tố kể thì đoạn văn trên thay đổi như thế nào?

Sẽ không còn là chuyện, nên các yếu tố miêu tả, biểu cảm sẽ trở nên rời rạc, không có tác dụng.

-Trong văn bản tự sự thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm -Các yếu tố miêu tả,

 Từ quá trình phân tích trên, em rút ra được kết luận gì cho quá trình tạo lập văn bản tự sự?

biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động, sâu sắc và hấp dẫn hơn

12’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT1. HS đọc và thực hiện 1/Đoạn văn tự sự có sử

GV hướng dẫn HS chọn đoạn văn trong văn bản “Tôi đi học”, vd đoạn: “Hằng năm … tôi đi học” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS chọn đoạn văn dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản “Tôi đi học” và phân tích giá trị của các yêu tố đó.

GV hướng dẫn HS thực hiện: định hướng nội dung? vận dụng các yếu tố đó như thế nào?

-Nội dung: giây phút đầu tiên khi gặp lại người thân sau thời gian xa cách

-Kể: kể lại cuộc gặp gỡ; Tả: hình dáng, sự thay đổi của người thân …; Biểu cảm: cảm xúc, tình cảm của bản thân đối với người thân.

2/ Viết đoạn văn

HS viết ra vở BT 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có tác dụng như thế nào trong văn bản tự sự? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được và vận dụng được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm của trong một văn bản tự sự.

-Tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố này *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Đánh nhau với cối xay gió.

-Văn bản này là một đoạn trích, cần tìm hiểu phần tóm tắt tác phẩm để thấy được giá trị của đoạn trích trong toàn bộ tác phẩm.

-Phân tích đoạn trích để thấy được bút pháp đối lập đặc sắc mà tác giả sử dụng trong đoạn trích qua hình tượng hai nhân vật chính: Đôn Ki- hô – tê và Xan- chô Pan- Xa.

-Giá trị của tác phẩm nói chung và của đoạn trích nói riêng.

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 5-10-05 Tuần 7. Bài 7

Tiết 15+16

ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ(Trích Đôn Ki-Hô-Tê) (Trích Đôn Ki-Hô-Tê)

Xéc – van – téc I/Mục tiêu bài học:

Giúp HS:  Tiết1:

- Giúp HS nắm được ý nghĩa của việc tìm hiểu về cuộc đời, về xuất xứ tác phẩm cũng như bối cảnh xã hội đất nước Tây Ban Nha.

- Giáo dục ý thức phê phán những vấn đề, những sự việc còn lạc hậu trong xã hội. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.

 Tiết2:

- Tiếp tục giúp các em thấy rõ tài nghệ của Xéc – van – téc trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản về mọi mặt, biết đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của họ, từ đó rút rabài học thực tiễn - Giáo dục ý thức phê phán những vấn đề, những sự việc còn lạc hậu trong xã hội.

- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt, cảm nhận tác phẩm.

II/Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò:

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy : 1-Ổn định tổ chức: (1/ )

- Sĩ số.

- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Câu hỏi : Cảm nghĩ của em khi đọc xong “Cô bé bán diêm” của An – đéc – xen?  Trả lời : -Văn bản là tiếng nói nhân đạo đối ới số phận người nghèo

- Gợi được sự yêu thương, đồng cảm với người đọc

- Xót thương cho số phận, cuộc đời của những em bé bất hạnh

3/ Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (1/)

GV cho HS xem tranh vẽ. Đó là không khí của đất nước Tây Ban Nha cách đây mấy thế kỉ, khi mà bộ tiểu thuyết này ra đời. Đoạn trích “Đánh nhau với cối xay gió” sẽ là một liên hệ rất sinh động về thực tế đó.

b-Vào bài mới:Tiết1

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10 Hoạt động1:Giới thiệu tác giả, tác phẩm

I- Giới thiệu tác giả, tác phẩm

Yêu cầu HS đọc chú thích (*) HS đọc SGK

 Vài nét về tác giả Xéc – van – téc?

HS trả lời dựa theo SGK.

 Một số nét cần lưu ý về văn bản này?

13’ Hoạt động2: Đọc, tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn

bản

Yêu cầu HS đọc. GV: cần đọc giọng rõ ràng, phân biệt được từng nhân vật qua những giọng điệu phù hợp

1/ Đọc

 Tìm bố cục của văn bản? -Đ1: từ đầu đến “toạc nửa vai”: Đánh nhau.

-Đ2: phần còn lại: Sau trận đánh

2/ Bố cục:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 56 - 60)