II/ Trả bài kiểm tra tập làm văn số 2.
VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH I-Mục tiêu bài học :
I-Mục tiêu bài học :
Giúp HS:
-Hiểu được đề văn và cách làm bài văn thuyết minh; Thấy được làm bài văn thuyết minh là không khó, chỉ cần HS biết quan sát, tích luỹ tri thức và trình bày có phương pháp là được.
-Rèn kĩ năng viết văn thuyết minh.
II- Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy :
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2- Trò:
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III- Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức : (1’)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi : Nêu các phương pháp thuyết minh thường gặp?
Trả lời : Có 6 phương pháp thuyết minh thường gặp: nêu ví dụ, định nghĩa, giải thích, lấy số liệu, so sánh, phân loại phân tích và liệt kê.
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài mới: (1’) Làm thế nào để nhận biết và nắm được yêu cầu của một đề văn thuyết minh và thực hiện làm bài văn thuyết minh như thế nào?
b- Vào bài mới:
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
7’ Hoạt động 1 : Đề văn thuyết
minh I- Tìm hiểu:
GV treo bảng phụ ghi các đề văn sgk.
HS đọc II- Bài học:
Các đề văn trên có đặc điểm gì chung?
Nêu lên đối tượng cần thuyết
minh. 1/ Đề văn thuyết minh:
Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào?
Con người, đồ vật, con vật, thực vật, lễ hội, món ăn
Có nhận xét gì về đối tượng cần thuyết minh?
Đối tượng gần gũi, quen thuộc trong đời sống
Vậy làm thế nào để nhận biết được một đề văn thuyết
Thường có giới thiệu, thuyết
minh … và không có các yêu cầu
minh? kể, tả, biểu cảm, nghị luận. GV: cũng có đề không có các
từ giới thiệu
Trong các đề văn trên, đề văn nào mang tính bắt buộc, đề nào ta có thể lựa chọn.
Đề h, i, l, n là đề được lựa chọn