Phương pháp thuyết minh

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 106 - 110)

III/ Tiến trình tiết dạy:

b) Phương pháp thuyết minh

cần thiết phải có được điều gì?

Tri thức và nó được tích luỹ qua việc quan sát, học tập 14’ Hoạt động 2: Phương pháp

thuyết minh.

b) Phương pháp thuyết minh minh

Thảo luận:

Yêu cầu 6 nhóm thảo luận cho 6 câu hỏi của 6 phương pháp trong sgk.

HS thảo luận.

 Đoạn văn a. -Ở các câu văn ta thường gặp hệ từ là – biểu thị một phán đoán

-Sau từ ấy ta chỉ ra đặc điểm, công dụng của sự vật

-Loại câu định thường đứng ở đầu đoạn, đầu bài giữ vai trò giới thiệu vấn đề

 Hãy định nghĩa sách, học? HS thực hiện

-Phương pháp liệt kê,

 Đoạn văn b. Ở hai đoạn văn tác giả đã dùng phép liệt kê, nó giúp cho văn bản được rõ ràng, nhấn mạnh ý được trình bày

giải thích

 Đoạn văn c. Tác giả dùng một ví dụ: ở Bỉ …, nó đã làm cụ thể hơn một vấn đề vốn trừu tượng, làm người đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vấn đề sâu hơn

-Phương pháp nêu ví dụ

 Đoạn văn d Tác giả đã dùng những con số cụ thể 20% thể tích, 3% thán khí … Nếu thiếu các số liệu ấy thì bài viết thiếu cơ sở thực tế không có sức thuyết phục

- Phương pháp dùng số liệu

 Đoạn văn e Đoạn văn so sánh độ lớn của Thái Bình Dương với các biển khác, nhờ đó nó nhấn mạnh độ lớn của TBD

- Phương pháp so sánh

 Bài văn Huế.

 Tóm lại có bao nhiêu phương pháp thuyết minh?

Văn bản Huế đã giới thiệu Huế qua từng phương diện: cảnh quan, cảnh sắc, kiến trúc, đặc sản, món ăn, lịch sử… -> Phân tích là chia nhỏ vấn đề xem xét

-Phương pháp phân loại phân tích.

10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT1 HS đọc và thực hiện 1/ Phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện trong Ôn dịch

thuốc lá: y tế, tâm lí học,

xã hội học Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT2

HS đọc và thực hiện 2/Phương pháp thuyết minh: só sánh, phân tích, nêu số liệu.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3

HS đọc và thực hiện 3/ Thuyết minh đòi hỏi kiến thức phải cụ thể. Phương pháp: dùng số liệu, sự kiện cụ thể.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4

HS đọc và thực hiện 4/Phân loại như vậy là hợp lý, đã chỉ ra được các kiểu khác nhau dẫn đến học yếu.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

*Trình bày những phương pháp thuyết minh mà em đã học. *Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Tiếp tục tìm hiểu về phương pháp thuyết minh trong các văn bản thuyết minh mà em biết. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Trả bài kiểm tra văn, bài tập làm văn số 2 .

+Bài TLV đã được suy nghĩ lại ở nhà. +Các ý kiến thắc mắc.

IV / Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tuần:12 Ngày soạn: Tiết 48 Ngày dạy:

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

I- Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; Nhận ra được những chỗ mạnh yếu khi viết bài này và có những hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết; Bổ sung những kiến thức hổng ở hai phần Văn và Tập làm văn.

-Rèn luyện kĩ năng tư duy, làm bài, trình bày bài.

II-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1- Giáo viên :

- GV: Giáo án, bài đã chấm và thống kê.

2- Học sinh:

- HS: bài làm đã tự sửa. Bảng “chiến lược” chữa lỗi viết văn.

III-Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức: (1’)

- Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: không.

3/ Bài mới: (40)

TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức

20’ Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra văn..

-Gv yêu cầu Hs nêu đáp án phần câu hỏi trắc nghiệm . Gv hoàn chỉnh đáp án. -Gọi Hs đọc đề tự luận .

Gọi hai Hs có câu trả lời đúng đọc cho cả lớp tham khảo.

Hoạt động 2:Trả bài kiểm tra tập làm văn.

Gọi HS đọc đề bài tập.

Hướng dẫn HS phân tích đề: ?xác định thể loại?

?Nội dung của đề bài là gì? - Gọi HS lập dàn bài. Nhận xét, bổ sung.

HS trả lời đáp án. Nhận xét, bổ sung.

HS đọc đề.

HS trình bày câu trả lời Nhận xét bổ sung.

HS đọc đề

Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm

khuyết điểm khiến thầy cô giáo buồn

học sinh lập dàn bài .

I/ Trả bài kiểm tra văn: Phần trắc nghiệm: Câu: 1C; 2B; 3D; 4B;5D; 6C; 7A; 8C; 9A; 10C; 11B; 12A; 13A; 14D; 15B; 16C. Phần tự luận:

Câu1: Tại sao nói “chiếc lá cuối cùng”của O-Hen- Ri là kiệt tác của cụ Bơ Men?

Câu2: em hiểu như thế nào về nhan đề “Tức nước vỡ bờ”của Ngô Tất Tố đặt cho đoạn trích?

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 106 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w