Tình thái từ:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 63 - 67)

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung:

1/ Tình thái từ:

GV treo bảng phụ ghi các vd sgk

HS đọc vd II- Bài học

 Kiểu câu của các câu trên? a. hỏi, b. cầu khiến, c. cảm, d. cảm.

1/ Tình thái từ:

 Nếu bỏ đi các từ in đậm thì các câu trên có sự thay đổi nào?

Thay đổi về kiểu câu Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu

 Câu d, từ ạ biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?

Thể hiện sự lễ pháp, kính trọng đối với cô giáo.

nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và

 Các từ đó được gọi là tình thái từ. Thế nào là tình thái từ?

để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói

để cấu tạo thành câu hỏi, câu câu cầu khiến, câu cảm thán và để góp phần biểu thị sắc thái tình cảm?

chứ …

-Câu câu cầu khiến: đi, nào, lên,

với …

-Câu cảm thán: thay, sao … - Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,

nhé, cơ mà, nhỉ.

GV treo bảng phụ ghi các câu a)Anh đi với ai.

b)Người nào cũng phải làm việc. c)Anh làm thế chứ tôi thì không. Sai. a) đại từ b) đại từ  Các từ được gàch chân là

tình thái từ. Đúng hay sai? c) quan hệ từ

 Như cần lưu ý điều gì về loại từ này?

Phải phân biệt rõ từ đồng âm với từ đồng âm khác nghĩa, khác từ loại.

12’ Hoạt động 2: Sử dụng 2/ Sử dụng:

GV treo bảng phụ ghi các câu a) Bạn mệt ạ?

b) Mẹ không đi làm hả?

c) Bác làm họ cho cháu việc này nghen?

d) Bạn nên giúp tôi một tay ạ.

 Nhận xét về cách sử dụng tình thái từ trong các câu trên?

Không thích hợp với quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, mất sắc thái kính trọng với người lớn tuổi, không có sự thân mật với bạn bè cùng tuổi

 Hãy sửa lại? a .ư? hả?

b.A? c.Nhé! với! c.Ơi!

Dùng tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, quan hệ

 Như vậy cần phải sử dụng tình thái từ như thế nào?

tình cảm)

12’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1

HS đọc và thực hiện 1/ Tình thái từ: e, b, c, i Không phải dụng tình thái từ: a, d, g, h.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT2 theo nhóm. HS đọc và thực hiện BT2 theo nhóm. 2/ Ý nghĩa của các dụng tình thái từ: a) chứ: Hỏi nhưng ít

nhiều đã khảng định b) chứ:Nhấn mạnh điều

khẳng định không thể khác được

c) ư:Hỏi với thái độ

phân vân

e) nhé:Dặn ò thái độ

thân mật

g) vậy:Thái đô miễm cưỡng

h) cơ mà:Thái đô thuyết phục

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3 theo nhóm. HS đọc và thực hiện BT3 theo nhóm 3/ Đặt câu -Mẹ đã về với các con rồi mà.

-Cô giáo gọi bạn đấy. -Chúng ta đi thôi. Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT4

HS đọc và thực hiện BT4 4/ Đặt câu hỏi có dùng tình thái từ nghi vấn -Cô đã đến nhà em ạ? -Cậu giúp mình với chứ? -Mẹ có thương con không ạ?

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Tình thái từ là gì? Phân biệt tình thái từ với trợ từ, thán từ? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được khái niệm, cách sử dụng tình thái từ -Tập đặt câu có sử dụng tình thái từ.

*Bài mới:Luyện tập viết đoạn văn tự sự có kết hợp với miêu tả và biểu cảm. + On tập lại kiến thức.

+Làm bài tập trong SGK.

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 9-10-05 Tuần7 Bài 7 Tiết:28

LUYỆN TẬP

VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM

I/Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Thông qua thực hành biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết đoạn văn tự sự.

-Rèn kĩ năng viết văn cho học sinh

II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò:

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức: (1/)

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

 Câu hỏi Tình bày tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự?.

 Trả lời : Làm cho đoạn văn sinh động, gợi cảm thu hút sự chú ý của người đọc, tránh sự khô khan cứng nhắc trong quá trình kể chuyện.

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài : (1/) Ta vận dụng kiến thức này để viết đoạn văn có kết hợp các yếu tốc kể, tả và bộc lộ cảm xúc theo một đề văn cho sẵn.

b-Vào bài mới :

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

5’ Hoạt động 1: Kiến thức

GV hướng dẫn HS ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học từ tiết trước

HS nhắc lại kiến thức cũ. I- Kiến thức:

20’ Hoạt động 2: Thực hành HS đọc II- Thực hành:

Thảo luận:

Câu1: Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp

Câu2: Em giúp một cụ già qua đường lúc đông người

Câu3: Em nhận được một món quà bất ngờ vào ngày sinh nhật.

 Hãy dựa vào các bước trong sgk hãy lập dàn ý cho đề văn của mình.

Hai nhóm thảo luận một câu.

1.–Ngôi kể: thứ nhất -Thứ tự kể: HS xác định

-Các yếu tố: miêu tả lọ hoa đẹp; biểu cảm suy nghĩ của em khi làm vỡ lọ hoa.

2. –Ngôi kể: thứ nhất -Thứ tự kể: HS xác định

-Các yếu tố: miêu tả ngoại hình cụ già, tả sự lúng túng của cụ; biểu cảm thái độ của em lúc thấy cụ già và lúc đã giúp cụ.

3.–Ngôi kể: thứ nhất -Thứ tự kể: HS xác định

-Các yếu tố: miêu tả về món quà; biểu cảm thái độ, cảm xúc của em lúc nhận qà.

Đề1: Chẳng may em đánh vỡ một lọ hoa đẹp

Đề2: Em giúp một cụ già qua đường lúac đông người

Đề3: Em nhận được một món quà bất ngờ vào ngày sinh nhật.

GV nhận xét, sửa chữa

Yêu cầu HS dựa vào dàn bài để viết một đoạn văn có kết hợp 3 yếu tố ấy.

HS thực hiện

9’ Hoạt động 3: Trình bày

GV yêu cầu ở mỗi nhóm một vài

HS đọc bài làm HS đọc

GV nhận xét, sửa chữa

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’) * Gọi HS đọc lại đoạn văn đã hoàn tất. *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Tự thực hành luyện tập viết đoạn văn ở nhà. -Chú ý tham khảo thêm một số đoạn văn mẫu. *Bài mới: chiếc lá cuối cùng.

-Tìm hiểu vào nét về tác giả.

-Giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm?

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 12-10-05 Tuần 8. Bài 8

Tiêt 29+30

CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w