I/ Mục tiêu bài học:
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘ
I/Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
-Hiểu ro khái niệm thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.
-Biết sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.
-Nâng cao sử dụng từ ngữ.
1-Thầy :
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.
2-Trò:
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III/Tiến trình tiết dạy :
1/ Ổn định tổ chức : (1/)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Thế là từ tượng thanh, từ tượng hình? Đặt câu có sử từ tượng thanh hoặc từ tượng hình. Trả lời : Từ tượng hình: (nhóm) từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; Từ tượng thanh:
phỏng âm thanh của tự nhiên, con người.
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài: (1/) Một nhóm từ chỉ sử dụng ở một địa phương, một thành phần xã hội.
b-Vào bài mới :
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
12’ Hoạt động 1: Khái niệm. I- Tìm hiểu:
GV treo bảng phụ ghi vd sgk. HS đọc vd II -Bài học:
Từ bắp và bẹ đều mang nghĩa
là ngô 1/Từ địa phương:
Từ bắp và bẹ được dùng ở những khu vực nào?
Bắp dùng ở khu vực từ Nam
Trung Bộ trở vào
Bẹ dùng ở khu vực miền núi
phíac Bắc
Từ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định.
Ngô được dùng ở khu vực
nào?
Thống nhất trong toàn quốc.
Thế nào là từ địa phương?
Tìm một số từ địa phương? Nẫu, heo, xỉ …
Yêu cầu HS đọc vd a,b sgk. HS đọc 2/ Biệt ngữ xã hội:
Vì sao vda tác giả có lúc gọi mẹ có lúc gọi mợ?
Mẹ khi đối tượng nghe là độc
giả; mợ: lời của Bé Hồng với bà cô, hai người cùng một tầng lớp trung lưu trong xã hội
Vậy trước Cách mạng, tầng lớp nào trong xã hội gọi mẹ bằng mợ hay cha bằng cậu?
Tầng lớp trung lưu
Các từ ngỗng, trúng tủ trong vdb được hiểu như thế nào?
-ngỗng: điểm 2
-trúng tủ: trùng với chỗ đã học
bài, đã chuẩn bị bài
Tầng lớp nào sử dụng những từ ngữ này?
Học sinh Là những từ ngừ chỉ dùng trong một tầng lớp
Vậy thế nào là biệt ngữ xã hội?
xã hội nhất định
Chỉ ra những biệt ngữ của giai cấp phong kiến?
Vua, trẫm, bệ hạ, tàng lọng, ngai vàng, cung điện …
8’ Hoạt động 2: Sử dụng 3/ Sử dụng:
phương và biệt ngữ xã hội ta cần lưu ý điều gì khi sử dụng?
giao tiếp
Em hiểu câu nói sau như thế nào? “Bầy choa có chộ mô mồ”?
Chúng tôi có biết đâu mà
Trong quá trình nói và viết sử dụng nhiều từ địa phương và biệt ngữ xã hội sẽ dẫn đến điều gì?
Khó hiểu, khó tiếp nhận
Như vậy điều lưu ý tiếp
theo? -Tránh lạm dụng chúng
Làm sao để tránh việc lạm dụng nhiều từ địa phương và biệt ngữ xã hội?
Nên tìm từ toàn dân tương ứng
Yêu cầu HS đọc vd HS đọc
Những từ in đậm thuộc nhóm từ nào?
Từ địa phương
Vì sao tác giả dùng nhiều từ địa phương như vậy?
Tạo màu sắc địa phương, làm rõ tầng lớp xã hội cho ngôn ngữ của nhân vật
Tác dụng của từ địa phương và biệt ngữ xã hội trong thơ văn?
- Trong thơ văn dùng từ địa phương và biệt ngữ xã hội tạo màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội trong ngôn ngữ của nhân vật
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ HS đọc
10’ Hoạt động 3: Luyện tập III- Luyện tập
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1,2 theo nhóm (mỗi dãy 1 bài)
HS đọc và thực hiện 1/ Từ địa phương – từ toàn dân: thầy, ba - cha giỏ xách - làn 2/ Từ của tầng lớp HS (các tầng lớp XH khác), giải thích
Quay phim – xem tài liệu Cây gậy – điểm 1
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3
3/Các trường hợp nên và không nên dùng từ địa phương a (+); b(-);c(-);d(-);e (-); g(-) GV hướng dẫn HS thực hiện BT 4, 5 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’) *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.
xã hội
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: tóm tắt văn bản tự sự +Thế nào là văn bản tự sự?
+Để tóm tắt văn bản tự sự đạt hiệu quả, chúng ta cần thực hiện những bước làm nào? +Một bài tóm tắt như thế nào là tốt?
IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:
Ngày soạn: 21-9-05 Tuần 5.Bài 5
Tiết 18 TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
I/Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
-Nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự
-Rèn kĩ năng nắm bắt câu chuyện một cách khái quát, vận dụng tìm hiểu những văn bản tự sự trong chương trình
II/Chuẩn bị của thầy và trò : 1-Thầy :
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.
2-Trò :
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III/Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức :(1/)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.