Bài mới: thực hiện kiểm tra.

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 81 - 84)

III/ Tiến trình tiết dạy:

3/Bài mới: thực hiện kiểm tra.

 Thống kê kết quả Lớp G % K % TB % Yếu % Kém % TB trở lên % 8A ( / ) 8A ( / ) 4 / Củng cố, hướng dẫn về nhà:

*Bài cũ: - Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà. *Bài mới: Nói qua

+ Thế nào là nói quá?

+Nói quá có tác dụng gì trong quá trình sử dụng trong giao tiếp?

+Tìm thêm một số câu thơ, tục ngữ, ca dao có sử dụng nói quá và cho biết nói quá có phải là nói dối không?

IV/Rút kinh nghiệm bổ sung:

Ngày soạn: 26-10-05 Tuần 10

Tiết 37

NÓI QUÁ

I/Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Nắm được thế nào là nói quá và tác dụng của biện pháp tu từ này trong văn chương cũng như trong cuộc sống hằng ngày.

-Hiểu thêm về sự phong phú trong ngữ nghĩa tiếng Việt.

-Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu giá trị biểu cảm của các phép tu từ.

II/Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy :

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò :

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức : (1/)

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài : (1/) Một biện pháp tu từ về câu nữa mà hôm nay chúng ta sẽ được biết đó là nói quá.

b-Vào bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

10’ Hoạt động 1: Nói quá và tác dụng của nói quá.

I- Tìm hiểu:

GV treo bảng phụ ghi các vd 1 HS đọc vd II-Bài học

 Với các từ được gạch chân, em hiểu tác giả dân gian muốn diễn đạt điều gì?

Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn; Mồ hôi của người lao động rơi nhiều, diễn tả sự vất vả, cực nhọc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1/ Nói quá và tác dụng của nói quá:

 Hãy so sánh cách nói này với cách nói thực tế?

Không đúng với sự thật, nói quá đi so với sự thật, mức độ, qui mô của nó tăng lên rất nhiều lần so với sự thật. GV treo bảng phụ có ghi -Đêm tháng năm rất ngắn.Ngày tháng mười rất ngắn. -Mồ hôi ướt đẫm.

 So với cách nói trên cách nói nào hay hơn? Vì sao?

Cách nói thứ nhất hay hơn. Vì nó làm cho sự việc diễn ra sinh động, sâu sắc, gây được ấn tượng mạnh mẽ cho người nghe, người đọc.

Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,

17’  Cách diễn đạt như vậy gọi

là phép nói quá. Nói quá là gì? gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

 Nói quá thường gặp ở những loại văn bản nào?

Truyện cổ tích, truyền thuyết, truỵên cười dân gian.

 Đọc vài câu thơ hay ca dao có sử dụng biện pháp nói quá?

-Lỗ mũi thì tám gánh …

-Một tiếng chim kêu sáng cả rừng

 Nói quá còn có tên gọi nào khác?

Thậm xưng, phóng đại, ngoa dụ.

 Chỉ ra sự khác nhau giữa ngoa ngữ và nói láo?

-Ngoa ngữ: phóng đại sự thật để nhấn mạnh sự thật

-Nói láo: nói sai sự thật và làm người nghe hiểu sai sự thật.

 Làm thế nào để hiểu đúng giá trị của phép tu từ nói quá?

Phải hiểu theo nghĩa bóng, không hiểu theo nghĩa đen.

12’ Hoạt động 2: Luyện tập III- Luyện tập:

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm.

HS đọc và thực hiện theo nhóm 1/ Xác định biện pháp nói quá và ý nghĩa: a)Sỏi đá thành cơm -> thành quả lao động của con người.

b)Lên đến tận trời -> sự bền lòng của người bị

thương

c)Cụ bá thét ra lửa -> người hung dữ.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2

HS đọc và thực hiện 2/ Điền thành ngữ vào chỗ trống:

a)Chó ăn đá gà ăn sỏi b)Bầm gan tím ruột c)Ruột để ngoài da. d)Nở từng khúc ruột e)Vắt chân lên cổ Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc và thực hiện 3/ Đặt câu với thành ngữ:

Cô ấy đẹp nghiêng nước

nghiêng thành

Tinh thần đoàn kết khiến con người có thể dời

non lấp biển.

Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT4 theo nhóm.

HS đọc và thực hiện theo nhóm. 4/ Thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói quá Đẹp như tiên; Xấu như ma; Đen như cột nhà cháy.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

*Nói quá là gì? Cho ví dụ? Tác dụng của nói quá là gì? *Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở.

-Nắm được khái niệm, công dụng của phép nói quá và vận dụng chúng trong nói và viết. -Tìm thêm một số ví dụ khác có sử dụng biện pháp tư từ nói quá.

*Bài mới: On tập truyện kí Việt Nam.

-Lập bảng thống kê tất cả các tác phẩm và tác giả tương ứng của truỵên kí Vn được học trong chương trình.

-Phân tích những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó.

-Trong các tác phẩm đó, em thích nhất tác phẩm nào? Vì sao? Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật trong tác phẩm mà em thích đó?

Ngày soạn:27-10-05 Tuần 10

Tiết 38

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 81 - 84)