III/ Tiến trình tiết dạy:
PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I-Mục tiêu bài học:
I-Mục tiêu bài học:
Giúp HS:
-Bước đầu nắm được các phương pháp thuyết minh và vận dụng được các phương pháp ấy vào trong thực tế.
-Rèn kĩ năng thuyết minh một cách rõ ràng, thuyết phục.
II- Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy :
- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận
2- Trò:
- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn
III-Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn định tổ chức: (1’)
-Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’ )
Câu hỏi : Thế nào là văn bản thuyết minh? Trình bày đặc điểm của văn bản thuyết minh?
Trả lời : Văn bản thuyết minh là nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, … của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích. Đặc điểm:
-Phải cung cấp tri thức khách quan về sự vật -Tôn trọng sự thật khách quan
-Trình bày rõ ràng, chính xác, chặt chẽ.
3/ Bài mới:
a-Giới thiệu bài : (1’)Về bài văn thuyết minh ta đã biết được một số đặc điểm của nó nhưng vấn đề là làm thế nào để thực hiện thuyết minh có kết quả? Tiết học này ta sẽ tìm hiểu.
b- Vào bài mới:
TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiến thức
10’ Hoạt động 1 : Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức
I- Tìm hiểu:
Mục đích chính của văn bản thuyết minh?
Truyền đạt và cung cấp tri thức
II- Bài học
Trở lại các văn bản thuyết minh vừa học, các văn bản ấy truyền đạt những tri thức nào? (cụ thể từng văn bản)
Tri thức về quê hương, sinh vật học, lịch sử …
1/Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh
GV: nói chung là những tri
thức khoa học. a)Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh
Vậy làm thế nào để có những tri thức ấy?
Luôn luôn học tập, quan sát để tích luỹ
Bằng những suy luận, tưởng tượng, phỏng đoán, em có thể tích luỹ được những tri thức đó
Không được vì đây là những tri thức khoa học: chính xác, rõ ràng, thực tế.
không? Vì sao?
Như vậy để làm được bài