Bác giám mã Xan chô Pan xa

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 61 - 63)

IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung:

b) Bác giám mã Xan chô Pan xa

b) Bác giám mãXan-chô Pan- xa chô Pan- xa

 Phác hoạ vài nét về ngoại hình bác giám mã?

Béo, lùn, nhận làm giám mã với hi vọng được làm thống đốc, cai trị một hòn đảo

 Việc nhìn nhận về cối xay gió của bác có gì khác với Đôn Ki-hô- tê?

Sáng suốt, tỉnh táo, nhìn rõ thực tế “chẳng phải là khổng lồ đâu”

 Bác đã xử sự như thế nào khi chủ của mình xông vào đánh cối xay gió?

Đứng yên, không đi theo chủ

 Có bình luận gì về cách xử sự đó?

Sợ hãi, hèn nhát Sợ hãi, hèn nhát,

 Sự hèn nhát đó còn được thể hiện ở chi tiết nào?

Quan niệm về sự đau đớn, hơi đau một tí là rên ngay.

không chịu được đau đớn

 Qua đoạn đối thoại giữa bác và Đôn, bản chất nào của bác lại được bộc lộ? Chi tiết nào thể hiện?

Ham ăn, ham ngủ, quá quan tâm đến nhu cầu vật chất

-Được phép, Xan-chô … khác -Bác ngủ một mạch …

- Ham ăn, ham ngủ, đề cao vật chất -> Ích kỉ, thực  Qua đó em có đánh giá gì về tính cách của Xan-chô? dụng, tầm thường dù rất tỉnh táo

 Với tính cách của hai nhân vật này em có nhận xét gì?

Hoàn toàn đối lập

 Điều đó có ý nghĩa gì? Hai nét tính cách đó sẽ bổ sung cho nhau, trở thành bài học cho mọi người.

7’ Hoạt động 2: Tổng kết III- Tổng kết

 NT nổi bật của văn bản này? NT: Cách kể khôi hài,

 Hai nhân vật chính hiện lên với đặc điểm gì đáng lưu ý?

Tính cách đối lập nhau: một người mê muội nhưng cao thượng còn một kẻ tỉnh táo

nhưng tầm thường ND: Tạo nên tiếng

 Xây dựng hai nhân vật như vậy với dụng ý gì?

cười chế giễu sâu cay.

4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tượng nhân vật Đôn Ki- hô- tê trong đoạn trích? *Bài cũ: - Nắm được giá trị nghệ thuật, nội dung văn bản.

- Suy nghĩ về hai nhân vật chính.

- Tìm đọc thêm một số đoạn văn khác trong tác phẩm. *Bài mới: Tình thái từ:

-Tình thái từ là gì?

-Tình thái từ có tác dụng gì?

Ngày soạn: 7-10-05 Tuần 7 Bài 7

Tiết 27 TÌNH THÁI TỪ

I/Mục tiêu bài học:

Giúp HS:

-Nắm được khái niệm thế nào tình thái từ; công dụng của tình thái từ trong câu. -Biết sử dụng tình thái từ một cách phù hợp.

-Rèn luyện khả năng sử dụng từ của HS.

II/Chuẩn bị của thầy và trò: 1-Thầy:

- ĐDDH: Bảng phụ, phiếu học tập … - Phương án tổ chức lớp: thảo luận.

2-Trò:

- Nội dung kiến thức ôn tập, chuẩn bị ở nhà: bài soạn

III/Tiến trình tiết dạy:

1/ Ổn định tổ chức: (1/)

-Sĩ số.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 Câu hỏi: 1/ Thế nào là trợ từ? Cho ví dụ?

2/ Thế nào là thán từ? Gồm mấy loại?

 Trả lời : 1/ Trợ từ là những từ đi kèm với từ ngữ khác để nhấn mạnh ý hoặc biểu thị thái độ đánh giá với sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. HS lấy vd

2/ Thán từ là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc hoặc để gọi đáp. Có hai loại:Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc; Thán từ gọi đáp.

3/ Bài mới:

a-Giới thiệu bài: (1/) Ta tiếp tục tìm hiểu về khái niệm và công dụng của một loại từ khác.

b-Vào bài mới:

TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w