Cách làm bài văn thuyết minh:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 119 - 121)

II/ Trả bài kiểm tra tập làm văn số 2.

2) Cách làm bài văn thuyết minh:

Nêu ra các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng

 Đề văn thuyết minh có đặc điểm gì nổi bật?

14’ Hoạt động 2: Cách làm bài văn thuyết minh

2) Cách làm bài văn thuyết minh: thuyết minh:  Nhắc lại các phương pháp thuyết minh đã học? HS nhắc lại Yêu cầu HS đọc Xe đạp HS đọc

 Bài văn này thuết minh về đối tượng nào?

Chiếc xe đạp +Để làm bài văn thuyết minh:

 Hãy đặt đề văn cho văn bản trên?

Thuyết minh về chiếc xe đạp

 Có người cho rằng: để thuyết minh cho đối tượng này cần nêu rõ: xe của ai, loại xe nào, màu gì, nguồn gốc của xe … theo em, thuyết minh như vậy đúng hay sai?

Sai. Đó không phải thuyết minh mà là miêu tả.

-Tìm hiểu đối tượng thuyết minh

 Theo em ta phải thuyêt minh như thế nào về đối tượng này?

Giới thiệu những điểm chung về chiếc xe đạp gồm mấy bộ phận, cấu tạo và công dụng từng phần.

 Tìm bố cục cho bài văn trên?

MB: giới thiệu khái quát về xe đạp

GV treo bảng phụ TB: giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó KB: vị trí của xe đạp trong đời sống và trong tương lai

-Xác định rõ phạm vi tri thức về đối tượng đó.

 Để giới thiệu về xe đạp ta đã vận dụng phương pháp nào?

Phương pháp định nghĩa, giải thích

 Vận dụng phương pháp ấy, em thử định nghĩa khác về xe đạp?

HS trình bày

 Ở phần thân bài, tác giả đã dùng phương pháp nào?

Phân loại, phân tích. Chia 3 bộ phận: truyền động, điều khiển, chuyên chở.

 Theo em ta có thể vận dụng phương pháp nào khác?

Liệt kê các bộ phận hay nêu ví dụ để nói lên công dụng của xe đạp trong đời sống

-Chọn phương pháp thuyết minh cho phù hợp

 Ở phần kết bài, có gì đặc biệt trong phương thức biểu đạt?

Kết hợp với văn biểu cảm để nêu suy nghĩ.

 Nhận xét về việc sử dụng -Ngôn từ chính xác, dễ

ngôn từ? hiểu

 Dựa vào bài văn trên hãy trình bày bố cục chung của một bài văn thuyết minh?

+Bố cục:

-MB: giới thiệu đối tượng cần thuyết minh -TB: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích, … của đối tượng

14’ Hoạt động 3: Luyện tập -KB: bày tỏ thái độ đối

với đối tượng Yêu cầu HS đọc và thực hiện

BT1 theo nhóm HS đọc và thực hiện BT1 theo nhóm III- Luyện tập: GV hướng dẫn HS thực hiện

lập ý và lập dàn ý theo từng bước.

Nhóm trình bày dàn ý 1/ Lập và lập dàn ý cho đề bài: “Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam” GV nhận xét, sửa chữa và

hướng dẫn HS tham khảo dàn ý.

4

/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (4’)

* Hãy trình bày cách làm một bài văn thuyết minh? *Bài cũ: -Hoàn tất bài tập vào vở.

-Tiếp tục luyện tập lập ý và lập dàn ý cho một số đề văn thuyết minh khác trong sgk. *Bài mới:Chuẩn bị cho bài: chương trình địa phương phần văn

-Về nhà sưu tầm ở một số tư liệu : báo địa phương, tạp chí văn nghệ của tỉnh, và một số tư liệu khác , tìm tên một số nhà văn , nhà thơ tiêu biểu của địa phương.

-Mỗi tác giả, cần sưu tầm một hoặc một vài bài thơ, nhất là các tác giả tiêu biểu : Hàn Mặc Tử. Xuân Diệu , Yến Lan…

- Cần lưu ý, chỉ sưu tầm các tác giả và tác phẩm có mặt trước 1975

III- Rút kinh nghiệm bổ sung:

Tuần:13 Ngày soạn: Tiết: 52 Ngày dạy:

Một phần của tài liệu VAN 8 T1-THÂN(BA TƠ) (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(156 trang)
w