Kiểm tr a: Yêu cầu HS nêu các ví dụ khác nhau về phần bằng nhau của

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong môn toán ở tiểu học (Trang 81 - 85)

đơn vị như: Một phần ba cái bánh, một phần sáu quãng đường...

II. Bài mới

HĐ1: Hoạt động cả lớp

- Yêu cầu HS mở SGK trang 106 và quan sát hình tròn tô màu.

- Giới thiệu phân số 5

6, 5 là tử số, 6 là mẫu số.

- HS quan sát, nhận xét.

- Bước đầu hình thành khái niệm phân số.

1

HĐ2: Hợp tác nhóm

- Thành lập nhóm 4-6 HS.

- Giao nhiệm vụ cho HS (phiếu giao việc 1).

- HS gia nhập nhóm. - Tiếp nhận nhiệm vụ.

2 - Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ trong phiếu giao việc 1.

- HS nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ độc lập.

3 - Hướng dẫn tổ chức thảo luận nhóm.

- Hợp tác, chia sẻ với bạn trong nhóm về những phân số

đã viết và đọc đúng.

4 - Tổ chức thảo luận cả lớp. - Hợp tác, chia sẻ với các bạn trong lớp.

5 - Kết luận và đánh giá hoạt động của từng nhóm, từng HS.

- Nêu nhận xét như SGK ( tr.106).

- HS so sánh kết luận của GV, tự điều chỉnh và hoàn thiện cách đọc, viết các phân số.

1

HĐ3: Hợp tác nhóm

- Giữ nguyên nhóm cũ

- Giao nhiệm vụ cho HS (phiếu giao việc 2).

- Tiếp nhận nhiệm vụ 2 - Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm

vụ trong phiếu giao việc 2.

- HS nghiên cứu và thực hiện nhiệm vụ độc lập (sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn).

3

- Hướng dẫn tổ chức thảo luận nhóm.

- Hợp tác với bạn trong nhóm giải quyết các nhiệm vụ trong phiếu giao việc 2.

4 - Tổ chức thảo luận cả lớp. - Hợp tác chia sẻ với các bạn trong lớp.

5 - Kết luận và đánh giá hoạt động của từng nhóm, từng HS.

- Tuyên bố nhóm thắng cuộc.

- HS so sánh kết luận của GV, tự điều chỉnh và hoàn thiện các yêu cầu. Quy trình tổng kết đánh giá III. Củng cố, dặn dò 1 HĐ4: Hoạt động chung cả lớp - Hướng dẫn HS tổng kết bài học - HS nêu cách viết, cách đọc một phân số.

- Nhận biết tử số, mẫu số của phân số, ý nghĩa của gạch ngang trong phân số

2 - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học (về kiến thức, kỹ năng, thái độ học tập của HS và những tồn tại cần được khắc phục).

- Tự đánh giá và rút kinh nghiệm về việc thực hiện nhiệm vụ của các phiếu giao việc.

đồng đẳng. 3 - Tự viết, đọc 10 phân số

- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài ( Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên, SGK trang 108)

- Tiếp nhận nhiệm vụ mới của GV giao.

Trường TH... PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 1

Lớp...

Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

(Thi đua giữa các nhóm với luật chơi: Đội thắng cuộc là đội viết đúng, đọc đúng nhiều phân số trong khoảng thời gian nhanh nhất).

Hãy tô màu vào các phần bằng nhau của hình vẽ mà nhóm em đã chuẩn bị sẵn rồi viết, đọc phân số biểu diễn số phần đã tô màu.

Trường TH... PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 2

Lớp...

1. Viết theo mẫu

Phân số Tử số Mẫu số Phân số Tử số Mẫu số 6 11 6 11 3 8 8 10 18 25 5 12 12 55 2. Viết các phân số:

a) Hai phần năm b) Mười một phần mười hai c) Bốn phần chín d) Chín phần mười 3. Đọc các phân số : 5 9; 8 17; 3 27; 19 33; 80 100

(Thi đua giữa các nhóm với luật chơi: Đội thắng cuộc là đội làm đúng nhiều

2.5.2. DH quy tắc, phương pháp

Trong QTDH ta cũng gặp một số các quy tắc tuy chưa mang đủ những đặc điểm đặc trưng cho thuật giải nhưng có một số trong các đặc điểm đó và tỏ ra có hiệu lực trong việc chỉ dẫn hành động và giải toán. Đó là những quy

tắc tựa thuật giải được hiểu như một dãy hữu hạn các chỉ dẫn thực hiện theo

một trình tự xác định nhằm biến đổi thông tin vào của một lớp bài toán thành thông tin ra mô tả lời giải của lớp bài toán đó.

Ví dụ. Ở Tiểu học HS được học các dạng phương trình đơn giản sau:

a + x = b a - x = b x - a = b

a × x = b a : x = b x : a = b

Để giải được những phương trình trên HS phải nhớ tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính. HS thực hiện theo quy trình 4 bước: Xác định việc cần làm; nêu cách làm; nêu phép tính và thực hiện phép tính để tìm thành phần chưa biết; kiểm tra kết quả.

Thuật giải theo nghĩa trực giác được hiểu như một dãy hữu hạn những chỉ dẫn thực hiện được một cách đơn trị, kết thúc sau một số hữu hạn bước và đem lại kết quả là biến đổi thông tin vào của một lớp bài toán thành thông tin ra mô tả lời giải của lớp bài toán đó.[53, tr.375]

Ở Tiểu học, HS được làm việc với nhiều thuật giải như: Quy tắc so sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên, phân số, số thập phân, quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia trên các tập hợp số; phương pháp giải các bài toán điển hình như tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tổng và tỷ số...

Ví dụ. Quy tắc so sánh hai số tự nhiên " Trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số (nhiều hàng) hơn thì lớn hơn. Nếu 2 số thự nhiên có số chữ số (số hàng) bằng nhau thì so sánh bắt đầu từ hàng cao nhất, số nào ở hàng đó có số đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn. Nếu số đơn vị ở hàng cao nhất của 2 số bằng nhau thì lặp lại cách so sánh nói trên đối với hàng kế tiếp cho đến khi số đơn vị ở cùng hàng tương ứng của 2 số có sự chênh lệch thì dựa vào đó để kết luận. Nếu số đơn vị ở các hàng tương ứng đều bằng nhau thì 2 số bằng nhau" Ví dụ. Lập kế hoạch bài học " So sánh hai phân số khác mẫu số" (SGK Toán 4, tr.121) sử dụng phương pháp DHHT

Quy trình chuẩn bị

Bước Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Mục tiêu: - Giúp HS biết so sánh hai phân số khác mẫu số.

- Củng cố kĩ năng về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

Trên cơ sở hướng dẫn của GV, HS tự xác định mục tiêu bài học cho bản thân. 2 Thiết kế nội dung bài học:

- HĐ 1: Hợp tác nhóm

( Phiếu giao việc 1) - HĐ 2: Hợp tác nhóm

(phiếu giao việc 2) - HĐ 3: Hợp tác nhóm

(phiếu giao việc 3) - HĐ 4: Hoạt động cả lớp (tổng kết bài, giao nhiệm vụ buổi sau)

HS tự nghiên cứu bài học trong SGK , đặt ra các tình huống cho bản thân và tự giải quyết tình huống đó.

3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện: - Phương pháp trực quan và DHHT. - Chuẩn bị phiếu giao việc, phiếu hỗ trợ học tập.

Chuẩn bị 2 băng giấy như SGK.

Quy trình thực hiện

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong môn toán ở tiểu học (Trang 81 - 85)