Mục tiêu cần đạt

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 27 - 32)

III. Tổng kết 1 Nghệ thuật

A. Mục tiêu cần đạt

* Về kiến thức: HS :

- Nắm đợc vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện

B

. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ - Học sinh: Soạn bài, SGK.

C. Tiến trình lên lớp *. Hoạt động1: Khởi động

1. Tổ chức : 6C 2. Kiểm tra bài cũ:

- Tóm tắt các sự việc trong văn bản Sơn Tinh- Thuỷ Tinh ?

- ý nghĩa văn bản?

* Hoạt động2: Bài mới (GTB)

GV treo bảng phụ

? Đọc các sự việc trong văn bản ST- TT. ? Chỉ ra sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc .

(-SV khởi đầu: VH kén rể -SV phát triển: 2,3,4

-SVcao trào: 5,6 (Hai bên đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng TT thua, đành rút quân về)

-SV kết thúc: 7

?Trong 7 sự việc nếu bỏ bớt một sự việc có đợc không ? Vì sao ?

(Nếu bỏ một SV thì các sự việc thiếu tính liên tục, kết cấu truyện không hợp lý). - Em có nhận xét gì về việc sắp xếp các SV đó? Có thể thay đổi trật tự trớc, sau của SV đó không?

? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có sự

I -Bài học

1, Sự việc trong tự sự.

- Sự việc trong văn bản tự sự gồm: sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào, kết thúc.

- Các sự việc trong tự sự đợc sắp xếp theo một trật tự hợp lý, có ý nghĩa: sự việc trớc giải thích cho sự việc sau; sự việc sau làm rõ cho sự việc đứng trớc => không thể thay đổi trật tự các sự việc.

Tóm lại: Văn tự sự phải có SV. Sự việc phải đợc chọn lọc và đợc sắp xếp theo trình tự hợp lý.

việc vắt tắt trên thì truyện có hấp dẫn ? Để ngời đọc, Ngời nghe hiểu rõ truyện, cần chú ý làm rõ những yếu tố nào?

-Em hãy chỉ ra 6 yếu tố đó trong truyện ST- TT? (HS điền vào bảng phụ)

-Có thể để cho TT thắng ST đợc không? Vì sao?

(Không thể để cho TT thắng ST đợc vì không phù hợp với chủ đề, ý nghĩa truyệnlà giải thích hiện tợng lũ lụt, khát vọng chế ngự thiên nhiên)

-Vậy, phải lựa chọn SV trong tự sự nh thế nào?

-Trong truyện ST-TT, ai đợc nói tới và ai là ngời thực hiện các SV?

( HS kể : Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, HVơng, Mị Nơng)

-Đó chính là các nhân vật. Vậy em hiểu nhân vật là gì?

- Nhân vật nào trong truyện đợc xuất hiện trong hầu hết các sự việc, nhân vật nào chỉ đợc nói qua?

( NV chính: ST,TT NV phụ: VH,MN)

- Nhân vật phụ có thể bỏ đợc không? Có quan hệ nh thế nào với nhân vật chính? ( không bỏ đợcvì giúp nv chính hoạt động)

? Có thể chia nhân vật trong tự sự làm mấy loại. Đặc điểm của từng loại nhân vật?

- Các nhân vật trong ST-TT đợc kể nh thế nào?

* Truyện hay phải đợc kể rõ các yếu tố: - Sự việc do ai làm? ( Nhân vật)

- Sự việc xảy ra ở đâu? ( Địa điểm) - Sự việc xảy lúc nào? (Thời gian)

- Sự việc xảy ra do đâu? ( Nguyên nhân) - Sự việc diễn biến thế nào? (Quá trình) - Sự việc kết thúc thế nào? (Kết quả)

* SV trong tự sự phải đợc lựa chọn phù hợp với chủ đề, thống nhất về t tởng biểu đạt.

2, Nhân vật trong tự sự a, Nhân vật :

+ Nhân vật là ngời đợc nói tới trong văn bản, ngời tạo ra và thực hiện các sự việc.

+Có hai loại:

- Nhân vật chính: Đợc xuất hiện trong các sự việc, đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện chủ đề t tởng của VB.

- Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hoạt động, đợc nhắc qua.

b, Cách kể về nhân vật - Nhân vật đợc gọi tên

GV treo bảng phụ - HS điền

( NV, Tên gọi, Lai lịch, Chân dung, Tài năng, Việc làm)

=>NV chính đợc kể nhiều phơng diện, NV phụ chỉ nói qua, nhắc tên)

GV khái quát lại bài, HS đọc ghi nhớ.

- Nhân vật đợc giới thiệu về đặc điểm, lai lịch

- Nhân vật đợc kể về việc làm, lời nói, tài năng ...=> Giới thiệu trực tiếp.

(Giới thiệu gián tiếp: thông qua lời của nhân vật khác trong truyện)

* Ghi nhớ: <SGK trang 38>

* Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:

- Hai yếu tố then chốt trong tự sự là gì? - Học bài và chuẩn bị bài tập cho tiết 2

--- Ngày soạn: 6/9/2010

Ngày giảng: ...

Tiết 12. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự(Tiết 2) A. Mục tiêu cần đạt

* Về kiến thức: Tiếp tục giúp HS :

- Nắm đợc vai trò và ý nghĩa của các yếu tố sự việc và nhân vật trong văn tự sự qua việc giải các bài tập.

- Chỉ ra và vận dụng các yếu tố đó khi đọc hay kể chuyện B

. Chuẩn bị

- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, Bảng phụ - Học sinh: Soạn bài, SGK.

C. Tiến trình lên lớp *. Hoạt động1: Khởi động

1. Tổ chức : 6C 2. Kiểm tra bài cũ:

- Vai trò, đặc điểm nhân vật, sự việc trong văn tự sự?

* Hoạt động2: Bài mới (GTB):

? Theo dõi bài tập số 1, đọc yêu cầu và II. Luyện tập

thực hiện trả lời câu hỏi.

GV hớng dẫn HS thực hiện 3 phần của bài tập

? Chỉ rõ vai trò của các nhân vật nêu trên. Vì sao em lại có ý kiến sắp xếp nh vậy?

? Cho biết ý nghĩa của hai hình tợng Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.

? Tập tóm tắt truyện theo hai nhân vật chính (có thể lựa chọn nhân vật tuỳ theo ý của mình).

? Có thể gọi tên văn bản bằng những cách nào khác. Nói rõ vì sao em lại chọn cách gọi đó?

HS làm bài cá nhân- GV gọi đọc- gọi NX- bổ sung.

Nhân vật Sự việc

Vua Hùng Kén rể, ra điều kiện Mỵ Nơng theo ST về núi

Sơn Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến tr- ớc, lấy đợc vợ, đánh nhau với Thuỷ Tinh, đều thắng Thuỷ Tinh Cầu hôn, đem sính lễ đến

sau, không lấy đợc vợ, nổi giận đem quân đánh ST, đều thua.

a, Vai trò:

- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: nhân vật chính,góp phần tạo chủ đề câu truyện

- Vua Hùng , Mị Nơng : nhân vật phụ + ý nghĩa :

- Thuỷ Tinh: Tợng trng cho sức mạnh tự nhiên ( thiên tai, bão lụt...)

- Sơn Tinh: ý chí đấu tranh chống thiên tai của nhân dân.

b, Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính.

Gợi ý: Kể không tuân theo bố cục.

- Giới thiệu nhân vật chính về nguồn gốc tài năng.

- Sự việc đi cầu hôn.

- Công việc chuẩn bị và việc đem sính lễ đến

- Hai bên giao tranh - Kết quả.

c, Tên truyện:

-" Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Gọi theo tên nhân vật chính

- "Vua Hùng kén rễ ": Không phải là vấn đề chính mà truyện đề cập đến

- "Vua Hùng Mị Nơng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh": Dài dòng, đánh đồng nhân vật chính, nhân vật phụ.

- Bài ca chiến công của ST: Cha khái quát ý nghĩa truyện.

Hãy tởng tợng và kể câu chuyện: " Một lần không vâng lời"

* Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:

- Tập tóm tắt một văn bản đã học theo nhân vật?

- Học bài và chuẩn bị bài tập cho tiết 13 (Văn bản tự học có hớng dẫn) ---

Tuần 4

Ngày soạn: 8/9/2010

Tiết 13. Văn bản: sự tích hồ gơm (Hớng dẫn đọc thêm) (Truyền thuyết) A- Mục tiêu cần đạt: HS hiểu đợc:

* Kiến thức: Nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết và vẻ đẹp của một số hình ảnh * Kĩ năng: Kể lại đợc câu chuyện.

* Thái độ: Thấy yêu quý và tự hào về lịch sử dân tộc và những vị anh hùng dân tộc, những danh thắng của đất nớc.

B- Chuẩn bị

- Giáo viên: - SGK,SGV, soạn bài

- Tranh: Lê Lợi tìm thấy chuôi gơm thần và tranh Rùa vàng đồi gơm - Học sinh: Vở ghi, soạn bài , SGK.

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w