Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 112 - 116)

Câu1: B Câu2: C Câu3: B Câu4: C Câu5: C Câu 6: C Câu7: C Câu8: B Câu9: A Câu10: B Câu11: C Câu 12: A

II. Phần tự luận:

Câu1: ( 2 điểm)

a. Phan Giang, Phan Thiết, lên, Com Tum, Đắc Lắc.

b. bất ngờ. Câu2:

a. Phát triển cum danh từ: đúng mô hình ( 3 điểm) b. Đặt câu: đủ C- V( 2 điểm) Yêu cầu: - Trật tự, nghiêm túc làm bài - Đọc kĩ đề bài, trả lời chính xác - Trình bày sạch đẹp * Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò:

- GV thu bài nhận xét ý thức trong giờ kiểm tra - Ôn tập nắm vững từ, danh từ, cụm danh từ - Đọc trớc bài số từ và lợng từ

- Đọc các bài văn tham khảo về văn tự sự chuẩn bị cho tiết trả bài TLV số 2 ---

Soạn:4/11/2010

Giảng:... Tiết 47- Trả bài tập làm văn số 2

A. Mục tiêu cần đạt :Giúp HS:

- Củng cố, khắc sâu lý thuyết về văn kể chuyện, ngôi kể, bố cục, sự việc, thứ tự kể - HS phát hiện sửa lỗi và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân (so với bài 1)

B. Chuẩn bị

- Giáo viên: Chấm bài, soạn các lỗi tiêu biểu để chữa - Học sinh: Ôn lý thuyết văn tự sự

C. Tiến trình lên lớp: * Hoạt động1: Khởi động:

1. ổn định: 6C

2. Kiểm tra: Nêu cách làm bài văn tự sự? * Hoạt động2: Bài mới (GTB) * Hoạt động2: Bài mới (GTB)

? Nêu lại yêu cầu của đề bài. Xác định kiểu bài, phạm vi kiến thức và kĩ năng? ? Xác định các nội dung trong phần mở bài, thân bài.

? Trong phần thân bài, em dự định kể về những chi tiết nào.

? Phần kết bài sẽ kết thúc ra sao. Từ câu chuyện đó, em dự định gửi đến ngời đọc bài học gì?

GV trả bài cho HS, HS quan sát vào bài làm và tự đọc bài để soát lỗi trớc khi GV nhận xét.

* Hoạt động 3:

? Sữa các lỗi có trong bài viết.

I. Đề bài:

Kể về một lần mắc lỗi.

II. Đáp án

1. Mở bài: 2 điểm

- Giới thiệu lần mắc lỗi gì? Với ai?

2. Thân bài: 6 điểm

- Nội dung lần mắc lỗi. - Các tình tiết, diễn biến

- Câu chuyện kể phải có cao trào, tình huống truyện, giải quyết tình huống nh thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Diễn đạt rõ ràng, lời văn chân thành - Không mắc quá 5 lỗi

3. Kết bài: 2 điểm

- Truyện kết thúc sự việc nh thế nào? - Rút ra bài học

III. Nhận xét u- khuyết điểm

+ Ưu điểm: hiểu bài, có cố gắng hơn về hành văn, kể đã có chi tiết.

- Chữ viết và chính tả đã có cố gắng. + Khuyết điểm: một số bài làm chuyện kể cha thật sâu sắc và cha rõ ý nghĩa, các tình tiết còn đơn điệu.

- Bài viết của em Trờng, Hạnh, Nguyệt, Giang : chữ viết rất xấu.

IV. Sửa lỗi

- Các lỗi về chính tả: phụ âm đầu s/x; d/r/gi; ch/tr.

- Lỗi ngữ pháp: đặt câu thiếu thành phần

* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:

- Giáo viên hệ thống kiến thức cơ bản văn kể chuyện - Ôn luyện, nắm vững phơng pháp làm bài văn kể chuyện - Đọc bài tham khảo, chuẩn bị tuần 13 viết bài số 3

_______________________________________________

Soạn:6/11/2010

Giảng:... Tiết 48. Luyện tập xây dựng bài tự sự

Kể chuyện đời thờng A. Mục tiêu cần đạt :

HS: Hiểu đợc các yêu cầu của một bài văn tự sự . Thấy rõ vai trò, đặc điểm và lời

văn tự sự, sửa những lỗi chính tả phổ biến

- Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý và lập dàn bài - Thực hành lập dàn bài một bài văn cụ thể

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, soạn bài, bảng phụ. - Học sinh: Đọc các bài văn mẫu

C. Tiến trình lên lớp. * HĐ 1: Khởi động 1. Tổ chức: 6C

2. Bài cũ: Yếu tố quan trọng trong văn kể truyện là gì? * HĐ 2:Bài mới (Giới thiệu bài): * HĐ 2:Bài mới (Giới thiệu bài):

GV treo bảng phụ

? Quan sát các đề bài trên bảng phụ và đọc.

- Em có nhận xét gì về nội dung các đề? Phạm vi và yêu cầu của đề?

- Mỗi em thử ra một đề văn tự sự?

- Em hiểu thế nào là văn kể chuyện đời thờng?

- Yêu cầu của bài văn kể chuyện đời th- ờng là gì ?

- Đọc đề văn. Đề yêu cầu điều gì? - HS đọc dàn bài trong SGK Tr 120 -Nêu nhiệm vụ của mỗi phần? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thân bài nêu mấy ý lớn?

(Kể về hình dáng, tính tình, phẩm chất. Qua đó thể hiện tình cảm yêu mến kính trọng của em đối với ông)

I. Bài học

1. Kể truyện đời thờng:

- Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp ở những ngời quen hay lạ nhng để lại những ấn tợng tình cảm sâu sắc nhất định

- Chuyện đời thờng: Chú ý tính chân thực, không bịa đặt thêm bớt tuỳ ý (Cho phép t- ởng tợng, h cấu nhng không nên biến thành truyện thần kỳ)

- Lu ý: chọn đợc các sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa

2. Cách làm một bài văn kể chuyện đờithờng: thờng:

Đề bài: Kể chuyện về ông (hay bà) của em

- Khắc hoạ một nhân vật: Ông hay bà em → Ngời thật, việc thật

Dàn bài:

a. Mở bài: Giới thiệu chung về ông em b. Thân bài

+ ý thích của ông: trồng cây xơng rồng + Tình cảm của ông với mọi ngời, với các cháu:

c. Kết bài: Tình cảm, ý nghĩ của em về

ông em

- HS đọc bài văn kể về ông SGK Tr 120

* Hoạt động 3

- HS đọc bài văn. Nhận xét bài văn có sát đề không? Sát với dàn ý đã xây dựng không?

- GV đọc và chép đề lên bảng - HS lập dàn bài ta giấy nháp

- Gọi hai học sinh trình bày. - GV Nhận xét

- Tập trung vào nội dung chính, không tùy tiện nhớ gì kể nấy.

- Không nhất thiết phải xây dựng thành câu chuyện với các tình tiết, chặt chẽ, ly kỳ.

3. Đọc các bài văn tham khảo:

- Các sự việc nêu lên có xoay quanh chủ đề về ngời ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?

II. Luyện tập:

Viết dàn bài cho đề bài sau: Kể về những

đổi mới ở quê em

a. Mở bài:

Ai đi xa lâu ngày có dịp về thăm quê ....đổi thay nhanh chóng ở làng chè quê em.

b. Thân bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làng Chè cách đây hơn chục năm là một làng nghèo, buồn, âm thầm, lặng lẽ + Làng Chè hôm nay đổi mới toàn diện nhanh chóng:

- Đờng làng, ngõ xóm, những ngôi nhà mới...

- Trờng học, trạm y tế, UBND xã, câu lạc bộ, sân bóng...

- Cách sinh hoạt: đầy đủ tiện nghi nh điện đài, ti vi, vi tính...

- Nền nếp làm ăn có nhiều thay đổi

c. Kết bài: Làng Chè trong tơng lai

* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:

- GV hệ thống, khái quát những kiến thức cơ bản. Đọc bài tham khảo: Nụ cời của mẹ. Tập viết bài văn hoàn chỉnh→ Chuẩn bị tuần sau viết bài tập làm văn số 3

__________________________________________________

Tuần 13

Soạn: 8/11/2010

Giảng: ... Tiết 49, 50: Viết bài Tập làm văn số 3.

A. Mục tiêu cần đạt :

- Biết viết 1 bài văn có bố cục chặt chẽ, diễn đạt mạch lạc, trình bày ngắn gọn

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Ra đề, xác định yêu cầu của đề. - Học sinh: Ôn tập, đọc bài mẫu.

C. Tiến trình lên lớp.

* HĐ 1: Khởi động

1. Tổ chức: 6C

2. Kiểm tra: Vở làm bài của học sinh * HĐ 2:Bài mới (Giới thiệu bài)

- Giáo viên đọc và chép đề lên bảng I. Đề bài:

Kể về một ngời thân của em. II. Yêu cầu chung:

+ Làm bài nghiêm túc, không trao đổi bàn bạc.

+ Bài viết:

- Đúng nội dung, bố cục rõ ràng - Nêu đợc những đổi thay cụ thể

- Tình cảm gắn bó, yêu mến quê hơng - Diễn đạt mạch lạc, viết câu đúng ngữ pháp, chuẩn chính tả.

Một phần của tài liệu giao an van 6 hki1 (Trang 112 - 116)