II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
2. Kiểm tra : Thế nào là nghĩa của từ?
- Giải thích nghĩa các từ: Hy sinh, thiệt mạng. Tìm sự giống và khác nhau của 2 từ
* Hoạt động 2: Bài mới (GTB) Ngữ liệu và phân tích.
GV treo bảng phụ
- HS đọc bài thơ: “Những cái chân”
- Bài thơ có bao nhiêu từ “chân”? Nghĩa của các từ chân có gì giống và khác nhau?
- 4 từ chân của các sự vật: Cái gậy, com pa, cái kiềng, cái bàn.
- So sánh:
+ Giống: Đều chỉ bộ phận dới cùng của đồ vật, vật.
+ Khác: về tác dụng ( đi, đỡ, đứng và quay)
? Tra từ điển để tìm nghĩa của từ chân - Bộ phận dới cùng của cơ thể dùng đi, đứng: chân ngời
- Bộ phận dới cùng của đồ vật, đỡ bộ phận khác: chân kiềng, chân gậy, chân bàn
- Bộ phận dới cùng tiếp giáp, bám chặt vào mặt nền: chân tờng, chân núi...
->Từ “chân” là từ nhiều nghĩa
? Có phải tất cả các từ đều có nhiều nghĩa. Tìm 1 số từ chỉ có một nghĩa? (Xe đạp, compa, toán học, intơnet....) ? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ. - HS đọc ghi nhớ 1
(GV: Khi mới xuất hiện, từ chỉ có 1 nghĩa, gọi là nghĩa ban đầu. XH phát triển, nhận thức phát triển với nhiều phát
I. Bài học
1- Từ nhiều nghĩa
*. Kết luận:
=> Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
* Ghi nhớ 1 (SGK Tr 56)
hiện, khám phá -> nhiều khái niệm mới => có thêm tên gọi cho các K/n đó.
? Hãy chỉ ra nghĩa ban đầu của từ chân trong các nghĩa đã nêu trên.
? Xác định nghĩa của từ chân trong 2 ví dụ sau:
- Đi đờng xa, hai chân của cậu bé mỏi rời. (Bộ phận dới cùng của cơ thể dùng đi, đứng)
- Anh ấy có chân trong đội bóng đá của trờng. (Chân: có vị trí, đợc tham gia vào đội bóng)-> từ chân bị chuyển nghĩa. ? Hiểu thế nào là hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
? Tìm thêm ví dụ khác về hiện tợng chuyển nghĩa của từ
VD: Từ “chạy” trong: Chạy thi; đồng hồ chạy; chạy việc; chạy ăn.
? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ
chân trong NL1
( Cùng chỉ bộ phận dới cùng của cơ thể ngời, động vật, đồ vật, vật)-> Cùng nét nghĩa.
? Gọi nghĩa của từ chân trong VD 1 là nghĩa gốc và nghĩa từ chân trong VD 2 là nghĩa chuyển, em hiểu thế nào là nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ?
? Tìm mối liên hệ giữa các nghĩa của từ
chân trong NL1
( Cùng chỉ bộ phận dới cùng của cơ thể ngời, động vật, đồ vật, vật)-> Cùng nét nghĩa.
? Muốn hiểu đợc nghĩa chuyển thì phải làm thế nào.
Đọc bài ca dao: “Bà già đi chợ...nhng răng chẳng còn”.
? So sánh nghĩa của từ lợi trong những câu thơ trên.
(Lợi 2,3: Phần thịt bao xung quanh chân răng; Lợi 1: Lợi ích) ->Nghĩa khác nhau hoàn toàn
*. Kết luận:
là sự thay đổi nghĩa, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
Gồm: Nghĩa gốc: xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hinh thành nghĩa khác.
Nghĩa chuyển: Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
=> Hiện tợng đồng âm
? Cần chú ý điều gì khi dùng từ.
* Hoạt động 3:
- Giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ cũng có một nét nghĩa, một bộ phận trùng lặp.
- Muốn hiểu đợc nghĩa chuyển phải căn cứ vào văn cảnh mà từ xuất hiện và nghĩa gốc.
* Chú ý:
- Trong câu, thông thờng mỗi từ chỉ đợc dùng với 1 nghĩa.
- Trong TP VH, 1 số từ có thể đợc hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển -> tạo liên tởng phong phú.
* Ghi nhớ (SGK Tr 56)
II. Luyện tập
Bài tập 1/57: Theo dõi vào bài tập 1
? Đọc yêu cầu của bài tập và trả lời câu hỏi.
? Hiểu bài 3 nh thế nào. Thực hiện yêu cầu của bài?
? Đọc bài tập số 4 và trả lời câu hỏi.
* Đầu: Đau đầu, nhức đầu
Đầu bảng, đầu danh sách; Đầu sông, đầu sóng, đầu đờng, đầu nhà; Đầu đàn, đầu đảng, đầu têu, đầu sỏ
*Tay: Vung tay, nắm tay; Tay ghế, tay vịn cầu thang; Tay súng, tay vợt,
* Mũi: Mũi dọc dừa; Mũi kim, mũi kéo, mũi dao; Ba mũi tiến công.
* Mắt: mỏi mắt, mắt bồ câu, mắt lới, mắt bão, mắt xích, mắt cá, mắt xanh, mắt tre, na mở mắt
Bài tập 3:
a/ Sự vật – hành động: Cái bào – bào gỗ; Cân muối – muối da
b/ Hành động - đơn vị: Mẹ nắm cơm – hai nắm cơm; Cuộn bức tranh – Ba cuộn tranh
Bài tập 4.
- Tác giả nêu lên 2 nghĩa của từ bụng. - Nghĩa của từ thứ nhất mang nghĩa 2, từ
thứ 2 mang nghĩa 2, từ thứ 3 có nghĩa là phần phình to ở giữa của một số vật.