II- Hớng dẫn tìm hiểu văn bản
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
* Kiến thức: Nắm vững kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự. Các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài.
B- Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi, SGK, vở.
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động1: Khởi động: 1. Tổ chức : 6C 2. Bài cũ:
- Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự gồm những phần nào, nêu nhiệm vụ của từng phần?
* Hoạt động 2: Bài mới (GTB)
Ngữ liệu và phân tích
GV treo bảng phụ, HS theo dõi vào các đề bài.
- Đọc các đề bài đã cho
Chú ý đề 1 và cho biết đề 1 nêu ra những yêu cầu gì? Từ ngữ nào trong đề giúp em biết điều đó?
(Có 2 yêu cầu:
- Chuyện em thích: nêu nội dung - Bằng lời văn của em: nêu yêu cầu) (- Truyện có thể có 1, 2 hoặc nhiều chủ đề. Khi kể phải lu ý điều gì?
(=> Khi kể phải chú ý đến chủ đề muốn biểu đạt và không chép y nguyên truyện. - VD: Kể “Thánh Gióng” (chủ đề: Ca ngợi tinh thần đánh giặc của Thánh Gióng) )
-
Các đề 3,4,5,6 không có từ “kể” có phải là đề tự sự không?
(là đề văn tự sự vì đều có nội dung, mục đích, yêu cầu rõ ràng:
Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, kể ngời hay tờng thuật?
- Kỷ niệm ngày thơ ấu (Kể việc) - Sinh nhật của em (Kể việc) - Quê em đổi mới (Kể việc) - Em đã lớn rồi (Kể ngời) - Đề 1, 2: thuật lại sự việc
I -Bài học
1, Đề và tìm hiểu đề văn tự sự.
? Đặc điểm của đề bài văn tự sự là gì - Việc tìm hiểu đề là làm những gì? Cần chú ý điều gì khi tìm hiểu đề?
- Em có nhận xét gì về cách ra đề văn tự sự? Tác dụng của cách thức ra đề đó? (HS có thể kết hợp với trữ tình, miêu tả, nghị luận ... phát huy tởng tợng)
* Hoạt động 3:
? Xác định yêu cầu của đề bài và chủ đề của truyện.
? Kể lại câu chuyện
Khi tìm hiểu đề văn tự sự: cần tìm hiểu kĩ lời văn (nội dung)và yêu cầu thực hiện đối với ngời làm.
- Đề gồm: đề nghiêng vê kể ngời, kể việc, tờng thuật về sự việc...
- Đề bài có nhiều dạng: có hoặc không có yêu cầu, dạng đề nêu rõ nội dung hoặc không nêu rõ nội dung (đề mở)
=> Cần xác định đợc kiểu đề để xác định đúng yêu cầu.
* Luyện tập:
Cho đề bài: Em hãy kể lại truyện “Sự tích Hồ Gơm”
- Xác định yêu cầu của đề: Yêu cầu: kể
Nội dung: truyện “Sự tích Hồ Gơm” - Xác định chủ đề của câu chuyện: Ca ngợi tính chính nghĩa và tính toàn dân của câu chuyện, ca ngợi ngời anh hùng dân tộc Lê Lợi.
* Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò:
- Đề bài tự sự có những đặc điểm gì?
- Vì sao cần phải tìm hiểu để trớc khi làm bài? - Học bài và chuẩn bị bài tập cho tiết 16
--- Ngày soạn: .14/9/2010
Ngày giảng: ...
Tiết 16: tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự(Tiết 2) A- Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp HS :
* Kiến thức: Nắm vững kỹ năng tìm hiểu đề và cách làm một bài văn tự sự. Các bớc và nội dung tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành bài.
B- Chuẩn bị
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Soạn bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc bài, trả lời câu hỏi, SGK, vở.
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động1: Khởi động: 1. Tổ chức : 6C 2. Bài cũ:
- Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự? Dàn bài của bài văn tự sự gồm những phần nào, nêu nhiệm vụ của từng phần?
* Hoạt động 2:Bài mới (GTB) Ngữ liệu và phân tích
GV treo bảng phụ, đọc yêu cầu đề
Đề : Kể một câu chuyện em thích bằng
lời văn của em
? Hãy tìm hiểu đề cho đề bài trên
(Đọc đề và xác định những từ ngữ quan trọng. Đề nêu ra những yêu cầu gì?) ? Em sẽ chọn câu chuyện nào đề kể, trong câu chuyện đó em sẽ tập trung vào nhân vật nào? (truyện Thánh Gióng) ? Em dự định kể về những sự việc nào, diễn biến của câu chuyện em sẽ sắp xếp nh thế nào, câu chuyện em kể nhằm nêu lên ý nghĩa gì?
? Em hiểu thế nào là lập ý
? Sau khi đã lập ý, các sự việc tìm đợc có thể để lộn xộn đợc không. Cần phải thực hiện bớc gì tiếp theo?
- Nội dung của phần mở bài? Có cần phải giới thiệu T.Gióng không? Vì sao?
- Em bắt đầu kể chuyện Thánh Gióng đánh giặc từ đâu? Kết thúc chỗ nào? - Sau sự việc mở đầu là một chuỗi sự việc phát triển đến kết thúc. Em hãy kể diễn biến truyện?
I -Bài học
2, Cách làm bài văn tự sự. a/ Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu: kể lại một câu chuyện bằng lời văn của em.
- Nội dung: tuỳ chọn
b/ Lập ý
- Là bớc xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề bài: chọn câu chuyện, nhân vật, lựa chọn các sự việc sẽ kể, ý nghĩa của câu chuyện.
c/ Lập dàn ý:
Là sắp xếp các sự việc theo diễn biến của câu chuyện: sự việc nào kể trớc, sự việc nài kể sau, kết thúc truyện là gì ...
- Lập dàn bài: Sắp xếp theo bố cục của
bài văn)
* Mở bài: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
* Thân bài: Kể việc
+ Bắt đầu: Đứa bé nghe tiếng sứ giả + Diễn biến:
? Nhiệm vụ của bớc lập dàn ý là gì. - Nhận xét về chuỗi sự việc em vừa kể? - Có dàn ý, có sự việc, phải có lời kể. Viết lời kể cần phải chú ý những gì?
- GV cho HS chép 4 cách MB.
- Các cách mở bài đó diễn đạt khác nhau nh thế nào?
1. Giới thiệu ngời anh hùng 2. Nói đến chú bé lạ
3. Nói tới sự biến đổi
4. Nói tới một nhân vật mà ai cũng biết
Cách làm bài văn tự sự ntn? Gọi HS đọc.
* Hoạt động 3:
? Đọc yêu cầu và thực hiện bài tập
- Từ hôm đó, Gíóng ăn khỏe, lớn nhanh - Giặc đến, vơn vai thành tráng sỹ
- Ra trận: Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí - Thắng giặc, bay về trời
+ Kết thúc: Vua nhớ ơn, lập đền thờ
=> Chuỗi sự việc đợc sắp xếp hợp lý, phù hợp với chủ đề.
* Viết lời kể:
- Rõ ràng, chuẩn ngữ pháp, chính xác, có ngữ điệu riêng phù hợp với từng nhân vật. d/ Viết thành bài văn
- Chú ý phần MB, KB: VD: Bốn cách mở bài:
1. Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc nổi tiếng trong truyền thuyết. Lên ba tuổi mà G. vẫn không biết nói, biết cời, biết đi. Một hôm...
2. Ngày xa, tại làng Gióng có một chú bé rất lạ, đã lên ba ...
3. Ngày xa, giặc Ân xâm phạm bờ cõi n- ớc ta. Vua sai sứ giả đi tìm ngời tài giỏi đánh giặc. Tại làng Gióng có một chú bé đã lên ba mà vẫn không biết nói, biết cời, biết đi ... Nghe tiếng rao của sứ giả, đứa bé bỗng cất tiếng nói, bảo bố mẹ mời sứ giả vào. Đứa bé đó chính là T.G.
4. Mỗi ngời dân Việt Nam có lẽ không ai là không biết T.Gióng. Thánh Gióng là một ngời rất đặc biệt: lên ba tuổi vẫn không ... *. Kết luận: có 4 bớc làm bài văn tự sự: - Tìm hiểu đề: - Lập ý - Lập dàn bài : 3 phần - Viết bài: * Ghi nhớ: SGK Tr 48 II. Luyện tập
- Lập dàn bài: Sắp xếp theo bố cục của
bài văn)
Mở đầu: Giới thiệu nhân vật Thánh Gióng
+ Bắt đầu: Đứa bé nghe tiếng sứ giả + Diễn biến:
- Gióng bảo sứ giả về tâu vua cho rèn ... - Từ hôm đó, Gióng ăn khỏe, lớn nhanh - Giặc đến, vơn vai thành tráng sỹ
- Ra trận: Roi sắt gẫy nhổ tre làm vũ khí - Thắng giặc, bay về trời
+ Kết thúc: Vua nhớ ơn, lập đền thờ
* Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:
- Các bớc khi làm bài văn tự sự?
- Học bài và chuẩn bị bài tập cho tiết 17-18: Viết bài ở lớp ---
Tuần 5
Ngày soạn: 15/9/2010 Ngày giảng:...
Tiết 17-18: Bài viết số 1
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :
* Kiến thức: Dựa vào những kiến thức về văn bản tự sự đã học để vận dụng viết thành bài văn hoàn chỉnh.
* Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, các bớc làm bài. Luyện tập trên một đề cụ thể.
* Thái độ: biết cách viết đúng kiểu bài, có ý thức sử dụng từ ngữ, chính tả, ngữ pháp trong qúa trình làm bài.
- Chuẩn bị
- Giáo viên: Giáo án - Học sinh: Vở viết văn
C. Tiến trình lên lớp
* Hoạt động1: Khởi động: 1. Tổ chức :